Giải bài 4 tr 45 sách GK Toán GT lớp 12
Nhắc lại sơ đồ khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.
Gợi ý trả lời bài 4
Sơ đồ chung các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số:
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số \(y=f(x)\):
- Bước 1: Tìm tập xác định của hàm số
- Bước 2: Khảo sát sự biến thiên:
+ Xét chiều biến thiên của hàm số:
- Tính đạo hàm \(f'(x)\).
- Tìm các điểm mà tại đó \(f'(x)=0\) hoặc không xác định.
- Xét dấu đạo hàm \(f'(x)\) và suy ra chiều biến thiên của hàm số.
+ Tìm cực trị của hàm số.
+ Tính các giới hạn \(\lim_{x\rightarrow +\infty }y,\)
\(\lim_{x\rightarrow -\infty }y\) và các giới hạn có kết quả là vô cực (\(= \pm \infty\)), tìm các đường tiệm cận (nếu có)
- Bước 3: Vẽ đồ thị
+ Xác định các điểm đặc biệt: Giao với Ox, Oy điểm có tọa độ nguyên.
+ Nêu tâm đối xứng, trục đối xứng (nếu có).
Chú ý:
- Đồ thị hàm số bậc ba nhận điểm \(I(x_0,f(x_0))\) với \(x_0\) là nghiệm phương trình \(f''(x_0)=0\) làm tâm đối xứng.
- Đồ thị hàm số phân thức bậc nhất/bậc nhất nhận giao của hai tiệm cận làm tâm đối xứng.
- Đồ thị hàm số lẻ nhận \(O(0;0)\) làm tâm đối xứng.
- Đồ thị hàm số chẵn nhận Oy làm trục đối xứng.
-- Mod Toán 12 HỌC247
-
Hàm số sau \(y = {x^3} + (m - 1){x^2} -2 (m + 1)x + m - 2\). Chứng minh rằng mọi đường cong \(\left( {{C_m}} \right)\) tiếp xúc với nhau tạo một điểm. Viết phương trình tiếp tuyến chung của các đường cong \(\left( {{C_m}} \right)\) tại điểm đó.
bởi Trung Phung 03/06/2021
Hàm số sau \(y = {x^3} + (m - 1){x^2} -2 (m + 1)x + m - 2\). Chứng minh rằng mọi đường cong \(\left( {{C_m}} \right)\) tiếp xúc với nhau tạo một điểm. Viết phương trình tiếp tuyến chung của các đường cong \(\left( {{C_m}} \right)\) tại điểm đó.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hàm số sau \(y = {x^3} + (m - 1){x^2} -2 (m + 1)x + m - 2\). Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, đồ thị \(\left( {{C_m}} \right)\) của hàm số đã cho luôn đi qua một điểm cố định.
bởi Nguyễn Trọng Nhân 03/06/2021
Hàm số sau \(y = {x^3} + (m - 1){x^2} -2 (m + 1)x + m - 2\). Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, đồ thị \(\left( {{C_m}} \right)\) của hàm số đã cho luôn đi qua một điểm cố định.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số sau \(y = {x^3} - 3m{x^2} + (2m - 1)x + 1\). Tìm giá trị của m sao cho đường thẳng đã cho và đường cong (C) cắt nhau tại ba điểm phân biệt.
bởi Bùi Anh Tuấn 03/06/2021
Cho hàm số sau \(y = {x^3} - 3m{x^2} + (2m - 1)x + 1\). Tìm giá trị của m sao cho đường thẳng đã cho và đường cong (C) cắt nhau tại ba điểm phân biệt.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số sau \(y = {x^3} - 3m{x^2} + (2m - 1)x + 1\). Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, đồ thị \(\left( {{C_m}} \right)\) của hàm số đã cho và đường thẳng \(y = 2mx{\rm{ }}-4m + 3\) luôn có một điểm chung cố định.
bởi hi hi 03/06/2021
Cho hàm số sau \(y = {x^3} - 3m{x^2} + (2m - 1)x + 1\). Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, đồ thị \(\left( {{C_m}} \right)\) của hàm số đã cho và đường thẳng \(y = 2mx{\rm{ }}-4m + 3\) luôn có một điểm chung cố định.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(y = {1 \over 3}{x^3} + (m - 1){x^2} + (2m - 3)x - {2 \over 3}\). Với các giá trị nào của m, hàm số đồng biến trên R
bởi thi trang 03/06/2021
Cho hàm số \(y = {1 \over 3}{x^3} + (m - 1){x^2} + (2m - 3)x - {2 \over 3}\). Với các giá trị nào của m, hàm số đồng biến trên R
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số sau \(y = {1 \over 3}{x^3} + (m - 1){x^2} + (2m - 3)x - {2 \over 3}\). Với các giá trị nào của m, hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\).
bởi Minh Hanh 03/06/2021
Cho hàm số sau \(y = {1 \over 3}{x^3} + (m - 1){x^2} + (2m - 3)x - {2 \over 3}\). Với các giá trị nào của m, hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hỏi muốn có thu nhập cao nhất, công ti đó phải cho thuê căn hộ với giá bao nhiêu một tháng ? Khi đó, có bao nhiêu căn hộ được cho thuê ?
bởi Tieu Dong 03/06/2021
Một công ti bất động sản có 50 căn hộ cho thuê. Biết rằng nếu cho thuê mỗi căn hộ với giá 2.000.000 đồng một tháng thì mọi căn hộ đều có người thuê và cứ mỗi lẫn tăng giá thuê 100.000 đồng một tháng thì có hai người bỏ trống. Hỏi muốn có thu nhập cao nhất, công ti đó phải cho thuê căn hộ với giá bao nhiêu một tháng ? Khi đó, có bao nhiêu căn hộ được cho thuê ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một sợi dây kim loại dài 60cm được cắt thành hai đoạn. Đoạn dây thứ nhất được uốn thành hình vuông, đoạn dây thứ hai được uốn thành hình tròn. Phải cắt sợi dây như thế nào để tổng diện tích của hinh vuông và hinh tròn là nhỏ nhất ?
bởi Hoàng My 03/06/2021
Một sợi dây kim loại dài 60cm được cắt thành hai đoạn. Đoạn dây thứ nhất được uốn thành hình vuông, đoạn dây thứ hai được uốn thành hình tròn. Phải cắt sợi dây như thế nào để tổng diện tích của hinh vuông và hinh tròn là nhỏ nhất ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 45 SGK Giải tích 12
Bài tập 3 trang 45 SGK Giải tích 12
Bài tập 5 trang 45 SGK Giải tích 12
Bài tập 6 trang 45 SGK Giải tích 12
Bài tập 7 trang 45 SGK Giải tích 12
Bài tập 8 trang 46 SGK Giải tích 12
Bài tập 9 trang 46 SGK Giải tích 12
Bài tập 10 trang 46 SGK Giải tích 12
Bài tập 11 trang 46 SGK Giải tích 12
Bài tập 12 trang 47 SGK Giải tích 12
Bài tập 1 trang 47 SGK Giải tích 12
Bài tập 2 trang 47 SGK Giải tích 12
Bài tập 3 trang 47 SGK Giải tích 12
Bài tập 4 trang 47 SGK Giải tích 12
Bài tập 5 trang 47 SGK Giải tích 12
Bài tập 1.75 trang 39 SBT Toán 12
Bài tập 1.76 trang 40 SBT Toán 12
Bài tập 1.77 trang 40 SBT Toán 12
Bài tập 1.78 trang 40 SBT Toán 12
Bài tập 1.79 trang 40 SBT Toán 12
Bài tập 1.80 trang 40 SBT Toán 12
Bài tập 1.81 trang 41 SBT Toán 12
Bài tập 1.82 trang 41 SBT Toán 12
Bài tập 1.83 trang 41 SBT Toán 12
Bài tập 1.84 trang 41 SBT Toán 12
Bài tập 1.85 trang 41 SBT Toán 12
Bài tập 1.86 trang 41 SBT Toán 12
Bài tập 1.87 trang 41 SBT Toán 12
Bài tập 1.88 trang 42 SBT Toán 12
Bài tập 1.89 trang 42 SBT Toán 12
Bài tập 1.90 trang 42 SBT Toán 12
Bài tập 1.91 trang 42 SBT Toán 12
Bài tập 1.92 trang 42 SBT Toán 12
Bài tập 1.93 trang 42 SBT Toán 12
Bài tập 1.94 trang 42 SBT Toán 12
Bài tập 1.95 trang 43 SBT Toán 12
Bài tập 1.96 trang 43 SBT Toán 12
Bài tập 68 trang 61 SGK Toán 12 NC
Bài tập 69 trang 61 SGK Toán 12 NC
Bài tập 70 trang 61 SGK Toán 12 NC
Bài tập 71 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 72 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 73 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 74 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 75 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 76 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 77 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 78 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 79 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 80 trang 64 SGK Toán 12 NC
Bài tập 81 trang 64 SGK Toán 12 NC
Bài tập 82 trang 64 SGK Toán 12 NC
Bài tập 83 trang 64 SGK Toán 12 NC
Bài tập 84 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 85 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 86 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 87 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 88 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 89 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 90 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 91 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 92 trang 66 SGK Toán 12 NC
Bài tập 93 trang 66 SGK Toán 12 NC
Bài tập 94 trang 66 SGK Toán 12 NC
Bài tập 95 trang 66 SGK Toán 12 NC
Bài tập 96 trang 66 SGK Toán 12 NC
Bài tập 97 trang 67 SGK Toán 12 NC
Bài tập 98 trang 67 SGK Toán 12 NC