Giải bài 1.94 tr 42 SBT Toán 12
Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau đây:
A. Hàm số \(y = 4\cos x - 5{\sin ^2}x - 3\) là hàm số chẵn.
B. Đồ thị hàm số \(y = \frac{{3{x^2} - 2x + 5}}{{{x^2} + x - 7}}\) có hai tiệm cận đứng.
C. Hàm số \(y = \frac{{2x - 3}}{{3x + 4}}\) luôn luôn nghịch biến.
D. Hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}
{ - 2x,\,\,\,x \ge 0}\\
{\sin \frac{x}{3},\,\,x < 0}
\end{array}} \right.\) không có đạo hàm tại x = 0.
Hướng dẫn giải chi tiết
Đáp án A: Xét \(f\left( x \right) = 4\cos x - 5{\sin ^2}x - 3\)
TXĐ: D = R là tập đối xứng.
Ta có:
\(f\left( { - x} \right) = 4\cos \left( { - x} \right) - 5{\sin ^2}\left( { - x} \right) - 3\)
\(= 4\cos x - 5{\sin ^2}x - 3 = f\left( x \right)\)
Do đó hàm số đã cho là hàm số chẵn.
A đúng.
Đáp án B: Đồ thị hàm số \(y = \frac{{3{x^2} - 2x + 5}}{{{x^2} + x - 7}}\) có hai đường TCĐ là \(x = \frac{{ - 1 + \sqrt {29} }}{2}\) và \(x = \frac{{ - 1 - \sqrt {29} }}{2}\)
B đúng.
Đáp án C: Hàm số
\(y = \frac{{2x - 3}}{{3x + 4}}\) có \(y' = \frac{{17}}{{{{\left( {3x + 4} \right)}^2}}} > 0,\forall x \ne - \frac{4}{3}\)
nên luôn đồng biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ; - \frac{4}{3}} \right)\) và \(\left( { - \frac{4}{3}; + \infty } \right)\).
C sai.
Đáp án D: Dễ thấy hàm số liên tục tại x = 0 nên ta kiểm tra \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{f\left( x \right) - f\left( 0 \right)}}{{x - 0}}\) có tồn tại hay không.
Ta có: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} \frac{{f\left( x \right) - f\left( 0 \right)}}{{x - 0}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} \frac{{ - 2x - 0}}{{x - 0}} = - 2\)
\(\begin{array}{*{20}{l}}
\begin{array}{l}
\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} \frac{{f\left( x \right) - f\left( 0 \right)}}{{f\left( x \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} \frac{{\sin \frac{x}{3} - 0}}{{x - 0}}\\
= \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} \frac{{\sin \frac{x}{3}}}{x}
\end{array}\\
{ = \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} \left( {\frac{{\sin \frac{x}{3}}}{{\frac{x}{3}}}.\frac{1}{3}} \right) = \frac{1}{3}}
\end{array}\)
Do đó \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ + }} \frac{{f\left( x \right) - f\left( 0 \right)}}{{x - 0}} \ne \mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} \frac{{f(x) - f(0)}}{{x - 0}}\) nên không tồn tại đạo hàm của hàm số tại x = 0.
D đúng.
Chọn C.
-- Mod Toán 12 HỌC247
-
Cho hàm số sau: \(\displaystyle f(x) = {1 \over 3}{x^3} - {1 \over 2}{x^2} - 4x + 6\). Giải phương trình \(\displaystyle f’(sin x) = 0\)
bởi Nguyen Nhan 01/06/2021
Cho hàm số sau: \(\displaystyle f(x) = {1 \over 3}{x^3} - {1 \over 2}{x^2} - 4x + 6\). Giải phương trình \(\displaystyle f’(sin x) = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị \(\displaystyle (C)\) của hàm số \(\displaystyle y = {{x + 3} \over {x + 1}}.\) Khảo sát và vẽ đồ thi qua các bước đã được học.
bởi Nguyễn Minh Minh 01/06/2021
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị \(\displaystyle (C)\) của hàm số \(\displaystyle y = {{x + 3} \over {x + 1}}.\) Khảo sát và vẽ đồ thi qua các bước đã được học.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số: \(y = -x^4+ 2mx^2- 2m + 1\) ( \(m\) là tham số) có đồ thị \((C_m).\) Với giá trị nào của m thì \((C_m)\) cắt trục hoành?
bởi Bảo Hân 31/05/2021
Cho hàm số: \(y = -x^4+ 2mx^2- 2m + 1\) ( \(m\) là tham số) có đồ thị \((C_m).\) Với giá trị nào của m thì \((C_m)\) cắt trục hoành?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số sau: \(y = -x^4+ 2mx^2- 2m + 1\) ( \(m\) là tham số) có đồ thị \((C_m).\) Biện luận theo m số cực trị của hàm số.
bởi Mai Thuy 31/05/2021
Cho hàm số sau: \(y = -x^4+ 2mx^2- 2m + 1\) ( \(m\) là tham số) có đồ thị \((C_m).\) Biện luận theo m số cực trị của hàm số.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị \(\displaystyle (C)\) của hàm số \(\displaystyle f(x) = {1 \over 2}{x^4} - 3{x^2} + {3 \over 2}\).
bởi An Nhiên 31/05/2021
Hãy khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị \(\displaystyle (C)\) của hàm số \(\displaystyle f(x) = {1 \over 2}{x^4} - 3{x^2} + {3 \over 2}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số: \(f(x)= x^3– 3mx^2+ 3(2m-1)x + 1\) (\(m\) là tham số). Xác định \(m\) để \(f’’(x)>6x.\)
bởi Bo Bo 31/05/2021
Cho hàm số: \(f(x)= x^3– 3mx^2+ 3(2m-1)x + 1\) (\(m\) là tham số). Xác định \(m\) để \(f’’(x)>6x.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số: \(f(x)= x^3– 3mx^2+ 3(2m-1)x + 1\) (\(m\) là tham số). Với giá trị nào của tham số \(m\), hàm số có một cực đại và một cực tiểu.
bởi thu phương 01/06/2021
Cho hàm số: \(f(x)= x^3– 3mx^2+ 3(2m-1)x + 1\) (\(m\) là tham số). Với giá trị nào của tham số \(m\), hàm số có một cực đại và một cực tiểu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số: \(f(x)= x^3– 3mx^2+ 3(2m-1)x + 1\) (\(m\) là tham số). Xác định \(m\) để hàm số đồng biến trên tập xác định.
bởi Nguyen Dat 01/06/2021
Cho hàm số: \(f(x)= x^3– 3mx^2+ 3(2m-1)x + 1\) (\(m\) là tham số). Xác định \(m\) để hàm số đồng biến trên tập xác định.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1.92 trang 42 SBT Toán 12
Bài tập 1.93 trang 42 SBT Toán 12
Bài tập 1.95 trang 43 SBT Toán 12
Bài tập 1.96 trang 43 SBT Toán 12
Bài tập 68 trang 61 SGK Toán 12 NC
Bài tập 69 trang 61 SGK Toán 12 NC
Bài tập 70 trang 61 SGK Toán 12 NC
Bài tập 71 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 72 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 73 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 74 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 75 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 76 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 77 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 78 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 79 trang 62 SGK Toán 12 NC
Bài tập 80 trang 64 SGK Toán 12 NC
Bài tập 81 trang 64 SGK Toán 12 NC
Bài tập 82 trang 64 SGK Toán 12 NC
Bài tập 83 trang 64 SGK Toán 12 NC
Bài tập 84 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 85 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 86 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 87 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 88 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 89 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 90 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 91 trang 65 SGK Toán 12 NC
Bài tập 92 trang 66 SGK Toán 12 NC
Bài tập 93 trang 66 SGK Toán 12 NC
Bài tập 94 trang 66 SGK Toán 12 NC
Bài tập 95 trang 66 SGK Toán 12 NC
Bài tập 96 trang 66 SGK Toán 12 NC
Bài tập 97 trang 67 SGK Toán 12 NC
Bài tập 98 trang 67 SGK Toán 12 NC