Giải bài 5 tr 79 sách GK Lý lớp 12
Mạch điện xoay chiều gồm có \(\small R = 30 \Omega\) nối tiếp với cuộn cảm thuần: \(\small L= \frac{0,3}{\Pi }H\). Cho điện áp tức thời giữa hai đầu mạch \(\small u = 120 \sqrt{2} cos100 \pi t (V)\). Viết công thức của i.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 5
Nhận định và phương pháp:
Bài 5 là dạng bài viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời i trong một mạch điện xoay chiều chỉ chứa điện trở nối tiếp với cuộn cảm thuần , dữ kiện đề bài cho ta là các thông số của R, L, C và biểu thức điện áp 2 đầu mạch dưới dạng \(\small u = U_0cos(\omega t+\varphi )\)
Cách giải :
-
Ta tiến hành giải bài này theo các bước như sau:
-
Bước 1: Tính các giá trị Cảm kháng \(Z_L\), tổng trở Z.
-
Bước 2: Từ hiệu điện thế cực đại \(U_0=I_0.Z\) ⇒ \(I_0=\frac{U_0}{Z}\) ⇒ Cường độ dòng điện hiệu dụng I
-
Bước 3: Tính độ lệch pha dựa vào công thức: \(tan\varphi =\frac{Z_L}{R}\Rightarrow \varphi\)
-
Bước 4: Sau khi đã tính được \(\varphi\) , ta sẽ suy ra :\(\varphi _u=\varphi _i+\varphi\) ⇒ \(\varphi _i=\varphi -\varphi _u\)
-
Bước 5: Viết lại Biểu thức Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là: \(i=I_0.cos(\omega t+\varphi _i) (A)\)
-
Lời giải:
-
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 5 như sau:
-
Ta có:
- Cảm kháng: \(Z_L\) = Lω = 30 Ω
- Tổng trở: Z = = \(30\sqrt{2}\Omega\)
- Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = = = A.
- Độ lệch pha: tanφ = = 1 => φ = \(+\frac{\pi }{4}\).
- \(\varphi _u=\varphi _i+\varphi\) ⇒ \(\varphi _i=\varphi_u -\varphi\)= \(-\frac{\pi }{4}\)
Tức là i trễ pha hơn u một góc \(\frac{\pi }{4}\).
Vậy biểu thức tức thời của cường độ dòng điện là: i = 4cos(100πt - \(\frac{\pi }{4}\)) (A).
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
-
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết \({U_{AB}} = 100\sqrt 3 \cos 100\pi t\left( V \right),{U_{AE}} = 50\sqrt 6 V,{U_{EB}} = 100\sqrt 2 V\). Điện áp hiệu dụng \({U_{FB}}\) có giá trị là:
bởi truc lam 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở mặt chất lỏng có hai nguồn A B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trinh \({u_A} = {u_B} = a\cos 20\pi t\) với t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng của mặt chát lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng, gần A nhất sao cho phần tử tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với các nguồn. Khỏang cách từ M tới AB là?
bởi Kim Ngan 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện như hình vẽ bên. Biết \({R_1} = 1\Omega ,{R_2} = 2\Omega ,{R_3} = 3\Omega \) nguồn điện có suất điện động E = 12V và điện trong không đáng kể. Bỏ qua điện trở của ampekees và dây nối. Hỏi dòng điện chạy qua R2 theo chiều nào và có chỉ số ampeke bằng bao nhiêu?
bởi Hương Tràm 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u = 200\sqrt 2 \cos 100\pi t\,\,\left( V \right)\) vào hai đầu một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là \(120\,\,V\). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị gần đúng là?
bởi Sam sung 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng \(100\,\,V\) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần \(R\) mắc nối tiếp với tụ điện \(C\). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là \(80\,\,V\). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở có giá trị gần đúng là?
bởi ngọc trang 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện gồm điện trở thuần \(R = 100\sqrt 3 \,\,V\), cuộn dây thuần cảm có cảm kháng \({Z_L}\) và tụ điện có dung kháng là \(200\,\,\Omega \), ba phần tử này mắc nối tiếp với nhau. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều \(u = 200\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + \dfrac{\pi }{6}} \right)\,\,\left( V \right)\) thì thấy ampe kế chỉ \(1\,\,A\) và mạch có tính dung kháng. Giá trị gần đúng của cảm kháng là?
bởi Nguyễn Vũ Khúc 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở thuần \(r\), hệ số tự cảm \(L\) nối tiếp với một tụ điện có điện dung \(C\) được mắc vào một điện điện thế xoay chiều. Cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện qua mạch đo được là \(0,2\,\,A\). Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, giữa hai đầu cuộn dây, giữa hai đầu tụ điện có giá trị lần lượt là \(120\,\,V;\,\,160\,\,V;\,\,56\,\,V\). Giá trị gần đúng của điện trở thuần trong cuộn dây là?
bởi trang lan 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch điện gồm điện trở thuần \(R\), cuộn cảm thuần \(L\) có độ tự cảm thay đổi được và tụ điện \(C\) mắc nối tiếp vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Ban đầu, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các phần tử \(R,\,\,L,\,\,C\) lần lượt là \({U_R} = 60\,\,V;\,\,{U_L} = 120\,\,V;\,\,{U_C} = 40\,\,V\). Thay đổi \(L\) để điện áp hiệu dụng trên nó là \(100\,\,V\), khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở \(R\) có giá trị gần đúng là ?
bởi Nguyễn Hồng Tiến 22/04/2022
A \(72\,\,V\)
B \(80\,\,V\)
C \(100\,\,V\)D \(180\,\,V\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch \(RLC\) mắc nối tiếp, trong đó \(R = 100\,\,\Omega \). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều \(u = 200\cos \left( {100\pi t + \dfrac{\pi }{{12}}} \right)\,\,\left( V \right)\) thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là \(100\,\,{\rm{W}}\). Giá trị gần đúng của hệ số công suất là?
bởi Bao Chau 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u = 100\sqrt 2 \cos \omega t\,\,\left( V \right)\) vào đoạn mạch \(R,\,\,L,\,\,C\) mắc nối tiếp, trong đó \(R\) là biến trở có giá trị nằm trong khoảng từ \(100\,\,\Omega \) đến \(300\,\,\Omega \), cuộn dây thuần cảm có cảm kháng \({Z_L} = 200\,\,\Omega \), tụ điện có điện dung \({Z_C} = 100\,\,\Omega \). Để công suất của mạch là \(40\,\,{\rm{W}}\) thì giá trị gần đúng của điện trở là?
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch \(AB\) gồm hai đoạn mạch \(AM\) và \(MB\) mắc nối tiếp. Đoạn mạch \(AM\) gồm điện trở thuần \(R = 40\,\,\Omega \) mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có \(L = \dfrac{{0,4}}{\pi }\,\,H\), đoạn mạch \(MB\) là tụ điện có điện dung \(C\). Đặt vào \(A,B\) điện áp xoay chiều \({u_{AB}} = 80\sqrt 5 \cos 100\pi t\,\,\left( V \right)\) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch \(MB\) là \(120\sqrt 2 \,\,V\). Công suất tiêu thụ trên \(AB\) có giá trị gần đúng bằng
bởi Vương Anh Tú 21/04/2022
A \(40\,\,{\rm{W}}\) hoặc \(160\,\,{\rm{W}}\)
B \(79\,\,{\rm{W}}\) hoặc \(319\,\,{\rm{W}}\)
C \(79\,\,{\rm{W}}\) hoặc \(159\,\,{\rm{W}}\)
D \(159\,\,{\rm{W}}\) hoặc \(319\,\,{\rm{W}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở \(R\) mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là \(100\,\,\Omega \). Khi điều chỉnh \(R\) thì tại hai giá trị \({R_1}\) và \({R_2}\), công suất tiêu thụ của đoạn mạch là như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi \(R = {R_1}\) bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi \(R = {R_2}\). Các giá trị \({R_1}\) và \({R_2}\) có giá trị gần đúng lần lượt là ?
bởi Mai Vi 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm biến trở \(R\), cuộn dây có hệ số tự cảm \(L\) ứng với \(L = \dfrac{1}{{2\pi }}\,\,\left( H \right)\), điện trở trong \(r = 10\,\,\Omega \) và tụ điện có dung kháng \(C = \dfrac{1}{{15\pi }}\,\,\left( {mF} \right)\). Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch \(u = 100\sqrt 2 \cos 100\pi t\,\,\left( V \right)\). Xác định giá trị gần đúng của biến trở để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là \(40\,\,{\rm{W}}\).
bởi Anh Trần 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện \(RLC\) mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần có \(R = 100\,\,\Omega \), cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm \(L = \dfrac{1}{\pi }\,\,H\) và tụ điện có điện dung \(C\). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức \(u = 100\sqrt 3 \cos \omega t\,\,\left( V \right)\), tần số \(f\) biến đổi. Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây thuần cảm đạt cực đại. Biết giá trị cực đại này là \({U_{L\max }} = 100\sqrt 2 \,\,V\). Giá trị của điện dung gần bằng?
bởi Hoàng My 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện xoay chiều \(RLC\) mắc nối tiếp gồm điện trở \(R = 100\,\,\Omega \), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm \(L = 0,58\,\,H\) và tụ điện có điện dung \(C\). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức \(u = U\sqrt 2 \cos \omega t\,\,\left( V \right)\) (\(\omega \) thay đổi được). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại khi tần số dòng điện xoay chiều bằng \(50\,\,Hz\). Điện dung có giá trị gần bằng?
bởi Trịnh Lan Trinh 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện \(RLC\), tụ điện có điện dung \(C\) thay đổi. Điều chỉnh điện dung sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là \(75\,\,V\). Khi điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là \(75\sqrt 6 \,\,V\) thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch \(RL\) là \(25\sqrt 6 \,\,V\). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị gần bằng?
bởi Trần Bảo Việt 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch không phân nhánh gồm điện trở thuần \(R = 20\,\,\Omega \), tụ điện có điện dung \(C\), cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm \(L\) thay đổi. Đặt vào giữa hai đầu mạch một điện áp xoay chiều \(u = U\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t - \dfrac{\pi }{4}} \right)\,\,\left( V \right)\). Khi \(L = {L_0}\) thì vôn kế hai đầu tụ điện chỉ \(20\sqrt 5 \,\,V\); vôn kế hai đầu cuộn cảm chỉ giá trị cực đại \(100\sqrt 5 \,\,V\). Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị gần bằng?
bởi Minh Thắng 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện nối tiếp theo thứ tự gồm tụ điện \(C\), điện trở , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều \(u = {U_0}\cos 2\pi ft\) (với \(f\) thay đổi được). Ban đầu tần số được giữ là \(f = {f_1}\), thay đổi \(L\) để hiệu điện thế \({U_{RL}}\) đạt giá trị cực đại, trong đó thỏa mãn \(L > \dfrac{{{R^2}C}}{2}\). Sau đó cho \(f\) thay đổi đến khi \(f = {f_2} = \dfrac{1}{{\sqrt 2 }}{f_1}\) thì hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Bây giờ muốn cường độ dòng điện trong mạch đạt cực đại cần phải tăng hay giảm tần số bao nhiêu lần so với \({f_2}\)?
bởi My Hien 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \({U_0}\cos \omega t\,\,\left( V \right)\) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng của tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là \(100\,\,V\), ở thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là \(100\sqrt 6 \,\,V\) thì điện áp tức thời trên tụ điện là \(200\sqrt {\dfrac{2}{3}} \,\,V\). Giá trị của \({U_0}\)?
bởi Phạm Khánh Ngọc 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(u = {U_0}\cos 2\pi t\,\,\left( V \right)\) (trong đó \({U_0}\) không đổi, \(f\) thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở \(R\), cuộn dây thuần cảm \(L\) và tụ điện \(C\). Khi tần số bằng \({f_1} = f\) thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là \(108\,\,{\rm{W}}\) và lúc đó \({Z_L} = 2{Z_C}\). Khi tần số bằng \({f_2} = 1,5f\) thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là \(72\,\,W\). Khi tần số bằng \({f_3} = 2f\) thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch xấp xỉ là?
bởi Huong Giang 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch gồm điện trở, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt điện áp \(u = 65\sqrt 2 cos\left( {100\pi t} \right)\,\,\left( V \right)\) vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện lần lượt là \(13\,\,V;\,\,13\,\,V\) và \(65\,\,V\). Hệ số công suất của đoạn mạch bằng?
bởi Thành Tính 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ, gồm điện trở \(R = 90\,\,\Omega \), cuộn dây có \(L = \dfrac{1}{\pi }\,\,H\) và điện trở trong \(r = 10\,\,\Omega \), tụ điện có điện dung \(C = \dfrac{{{{2.10}^{ - 4}}}}{\pi }\,\,F\). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều \(u = 200\sqrt 2 \cos \omega t\,\,\left( V \right)\), tần số \(f\) có thể thay đổi được. Thay đổi tần số \(f\) để \({U_{AN}}\) đạt giá trị cực đại. Giá trị gần đúng của \({U_{AN\left( {\max } \right)}}\) và tần số tương ứng?
bởi Mai Trang 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng \(120\,\,V\), tần số \(f\) (\(f\) thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần \(50\,\,\Omega \), cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\dfrac{2}{\pi }\,\,H\) và tụ điện có điện dung \(\dfrac{2}{{5\pi }}\,\,mF\). Điều chỉnh tần số thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại gần bằng?
bởi Quynh Nhu 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng \(200\,\,V\), tần số \(f\) (\(f\) thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần \(50\,\,\Omega \), cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\dfrac{1}{\pi }\,\,H\) và tụ điện có điện dung \(\dfrac{1}{{5\pi }}\,\,mF\). Điều chỉnh tần số thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại gần bằng?
bởi Nguyễn Trà Long 22/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng \(220\,\,V\), tần số \(f\) (\(f\) thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần \(60\,\,\Omega \), cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(\dfrac{1}{\pi }\,\,H\) và tụ điện có điện dung \(\dfrac{1}{{8\pi }}\,\,mF\). Điều chỉnh tần số thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần đạt giá trị cực đại gần bằng?
bởi Bo Bo 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u = U\sqrt 2 \cos \omega t\) (\(U\) và \(\omega \) thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây và tụ điện. Biết cuộn dây có hệ số công suất \(0,8\) và tụ điện có điện dung \(C\) thay đổi được. Gọi \({U_d}\) và \({U_C}\) là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và giữa hai đầu tụ điện. Điều chỉnh \(C\) để \(\left( {{U_d} + {U_C}} \right)\) đạt giá trị cực đại, khi đó tỉ số của cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch là?
bởi Nguyễn Anh Hưng 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u = 220\sqrt 2 \cos 100\pi t\,\,\left( V \right)\) vào hai đầu đoạn mạch \(AB\) gồm đoạn mạch \(AM\) mắc nối tiếp với đoạn mạch \(MB\), trong đó đoạn mạch \(AM\) chứa cuộn dây có điện trở \(r = 20\,\,\Omega \), đoạn mạch \(MB\) chứa điện trở \(R = 50\,\,\Omega \) nối tiếp với tụ điện có điện dung \(C\) thay đổi. Khi \(C = {C_1} = \dfrac{{200}}{\pi }\,\,\left( {\mu F} \right)\) thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Điều chỉnh \(C = {C_2}\) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch \(MB\) đạt cực đại, giá trị cực đại đó xấp xỉ bằng?
bởi Nguyen Nhan 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm \(L\) và điện trở \(R\) nối tiếp với tụ \(C\) với \(\left( {C{R^2} < 2L} \right)\). Thay đổi tần số góc đến giá trị \({\omega _0}\) thì điện áp hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó độ lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn dây và điện áp hai đầu đoạn mạch điện có giá trị nhỏ nhất là?
bởi Nguyễn Minh Hải 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm \(R\) thay đổi được, cuộn cảm có điện trở thuần \(r = 20\,\,\Omega \) và độ tự cảm \(L = \dfrac{2}{\pi }\,\,H\), tụ điện có điện dung \(C = \dfrac{{{{10}^{ - 4}}}}{\pi }\,\,F\). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều \(u = 240\cos 100\pi t\,\,\left( V \right)\). Thay đổi \(R\) thì thấy khi \(R = {R_0}\) thì công cuất tiêu thụ trên toàn mạch đạt cực đại. Khi đó, công suất tiêu thụ trên mạch có giá trị là?
bởi Nguyễn Thị An 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ặt điện áp có biểu thức \(u = U\sqrt 2 \cos \omega t\) vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ. Khi điều chỉnh biến trở đến giá trị \(R = 75\,\,\Omega \) để công suất trên biến trở đạt cực đại thì các giá trị của \(r\) và \(Z\) đều nguyên. Giá trị của \(r\) và \(Z\) là?
bởi thanh hằng 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch \(AB\) gồm hai đoạn \(AM\) và \(MB\) mắc nối tiếp, trong đoạn \(AM\) có một cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L\) mắc nối tiếp với một điện trở thuần \(R\), trong đoạn \(MB\) có một điện trở thuần \(4R\) mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung \(C\). Đặt vào hai đầu \(AB\) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Thay đổi \(L\) và \(C\) sao cho cảm kháng của cuộn dây luôn gấp 5 lần dung kháng của tụ điện. Khi độ lệch pha giữa điện áp hai đầu \(AM\) so với điện áp hai đầu \(AB\) là lớn nhất thì hệ số công suất của cả mạch \(AB\) gần nhất với giá trị nào?
bởi Nguyễn Thị Thanh 21/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 79 SGK Vật lý 12
Bài tập 4 trang 79 SGK Vật lý 12
Bài tập 6 trang 79 SGK Vật lý 12
Bài tập 7 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 8 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 9 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 10 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 11 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 12 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 14.1 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.2 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.3 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.4 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.5 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.6 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.7 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.8 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.9 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.10 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.11 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.12 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.13 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.14 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.15 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 157 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 157 SGK Vật lý 12 nâng cao