Giải bài 10 tr 80 sách GK Lý lớp 12
Cho mạch điện xoay chiều gồm \(\small R = 20 \Omega , L=\frac{0,2}{\pi }H, C=\frac{1}{2000 \pi}F\) . Biết điện áp tức thời hai đầu mạch \(\small u = 80cos \omega t\) (V), tính ω để trong mạch có cộng hưởng. Khi đó viết biểu thức của i.
Bài giải:
Hướng dẫn giải chi tiết bài 10
Nhận định và phương pháp:
Bài 10 là dạng toán liên quan đến cộng hưởng điện xảy ra trong một mạch điện xoay chiều chứa R,L,C mắc nối tiếp, dữ kiện đề bài cho ta là các thông số của R, L, C và biểu thức điện áp 2 đầu mạch \(\small u = 80cos \omega t\). Yêu cầu bài toán là xác định \(\omega\) để trong mạch xảy ra cộng hưởng điện và viết biểu thức của i khi có cộng hưởng điện.
Cách giải :
-
Ta tiến hành giải bài này theo các bước như sau:
-
Bước 1: Tìm \(\omega\) để trong mạch xảy ra cộng hưởng điện từ công thức:
-
\(Z_L=Z_C\) ⇔ ωL = => ω =
-
-
Bước 2: Tính cường độ dòng điện hiệu dụng cực đại trong quá trình cộng hưởng
-
Bước 3: Vì có cộng hưởng điện xảy ra ⇒ \(\varphi _i=\varphi _u\)
-
Bước 4: Viết biểu thức của i dưới dạng \(i=I_0.cos\omega t (A)\)
-
Lời giải:
-
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 10 như sau:
-
Ta có:
-
Hiện tượng cộng hưởng khi:
-
ZL = ZC ⇔ ωL = => ω = = 100\(\pi\) (rad/s)
-
Khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại và dòng điện cùng pha với điện áp:
-
Imax = = = \(2\sqrt{2}\) A và φ = 0.
-
⇒ Biểu thức của dòng điện: i = 4cos(100\(\pi\)t) (A).
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
-
Cho mạch như hình vẽ , điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C mắc nối tiếp . Các vôn kế có điện trở rất lớn , V1 Chỉ UR=5(V), V2 chỉ UL=9(V), V chỉ U=13(V). Hãy tìm số chỉ V3 biết rằng mạch có tính dung kháng?
bởi Ngoc Son 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 200V, hai đầu L là 240V, hai bản tụ C là 120V. Điện áp hiệu dụng hai đầu R là?
bởi Thu Hang 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 100V, hai đầu cuộn cảm thuần L là 120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu R là?
bởi Ánh tuyết 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hai đầu R là 80V, hai đầu L là 120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là?
bởi Nguyễn Thanh Hà 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi mắc một bàn là vào hiệu điện thế 110V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 5A. Bàn là này sử dụng như vậy trung bình 15 phút mỗi ngày.
bởi Bùi Anh Tuấn 13/01/2022
a. Tính công suất tiêu thụ điện của bàn là này theo đơn vị W.
b. Tính điện năng mà bàn là tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị kW.h
c. Tính nhiệt lượng mà bàn là tỏa ra trong 30 ngày theo đơn vị kJ, cho rằng điện mà bàn là này tiêu thụ được biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thời gian đun sôi 1,5 lít nước của một ấm điện là 10 phút. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây nung của ấm là 220V. Tính điện trở của dây nung này, biết rằng nếu kể cả nhiệt lượng hao phí để đun sôi 1 lít nước thì cần nhiệt lượng là 420000J.
bởi Lê Minh Trí 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dòng điện có cường độ 2mA chạy qua một điện trở 3kΩ trong thời gian 10 phút thì nhiệt lượng này có giá trị nào dưới đây? A. \(Q=7,2J \) B. \(Q=60J \)
bởi Dang Thi 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu đồng thời giảm điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng toả ra trên dây sẽ thay đổi như thế nào?
bởi An Nhiên 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mắc các dây dẫn vào hiệu điện thế không đổi. Trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào điện trở dây dẫn?
bởi Duy Quang 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu của một biến trở R thì cường độ dòng điện chạy qua là I. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn trong thời gian t?
bởi Nguyễn Trà Long 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bếp điện có cường độ 3A. Dùng bếp này đun sôi được 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 200 trong thời gian 20 phút. Tính hiệu suất của bếp điện, biết nhiệt dung riêng của nước là c=4200J/kg.K
bởi Lê Nhật Minh 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một dây dẫn có điện trở 176Ω được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính nhiệt lượng do dây tỏa ra trong 30 phút theo đơn vị Jun và đơn vị calo.
bởi Hương Lan 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đoạn mạch gồm hai dây dẫn mắc nối tiếp, một dây bằng nikêlin dài 1m có tiết diện 1mm2 và dây kia bằng sắt dài 2m có tiết diện 0,5mm2. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch này trong cùng một thời gian thì dây nào tỏa ra nhiều nhiệt lượng hơn? Vì sao? Biết điện trở suất của nikêlin là 0,40.10-6Ω.m và điện trở suất của sắt là12,0.10-8Ω.m
bởi Bao Chau 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai điện trở R1 và R2. Hãy chứng minh rằng: a. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp thì nhiệt lượng tỏa ra ở mỗi điện trở này tỉ lệ thuận với các điện trở đó: \(\dfrac{Q_1}{Q_2} = \dfrac{R_1}{R_2}\)
bởi Ban Mai 13/01/2022
b. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song thì nhiệt lượng tỏa ra ở mỗi điện trở này tỉ lệ nghịch với các điện trở đó: \(\dfrac{Q_1}{Q_2} = \dfrac{R_2}{R_1}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Cho mạch điện như hình vẽ R1 = 5Ω; R2 = 4Ω; R3= 3 Ω; R4 = R5 = 2Ω. Cường độ dòng điện qua mạch chính là I = 2A
bởi Trong Duy 12/01/2022
a, Tính UAB
b, Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
c, Tính UAC, UDC.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện như hình vẽ R1 = R2 = 2R3= 20 Ω; R4 = 20Ω; R5 = 12Ω. Ampe kế chỉ 4A
bởi Nguyễn Hồng Tiến 11/01/2022
a, Tính điện trở của đoạn mạch AB.
b, Tính các hiệu điện thế UAC, UAD.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai bóng đèn loại 12V – 0,8A và 12V – 1,2A
bởi thủy tiên 11/01/2022
a, Các kí hiệu 12V-0,8A và 12V-1,2A cho biết điều gì ? Tính điện trở của mỗi bóng đèn .
b, Mắc nối tiếp hai bóng đèn trên với nhau vào hiệu điện thế 24V . Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn và nêu nhận xét về độ sáng của mỗi bóng đèn
c, Để hai đèn sáng bình thường phải mắc chúng như thế nào vào mạch điện có hiệu điện thế 12V
d, Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn trên vào mạch điện có hiệu điện thế U = 24V , để hai đèn sáng bình thường thì phải mắc thêm điện trở Rx vào hai đầu bóng đèn 12V-0,8A . Tính độ lớn của điện trở Rx ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện như hình vẽ biết UAB = 35V: R1 = 15Ω: R2 = 3Ω; R3 = 7Ω: R4 = 10Ω
bởi Huong Duong 12/01/2022
a, Tính điện trở của đoạn mạch AB
b, Tính cường độ dòng điện qua các điện trở.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 3 điện trở giống nhau cùng có giá trị là R. Hãy vẽ sơ đồ các cách mắc ba điện trở trên vào hai điểm A, B và tính điện trở của mỗi đoạn mạch.
bởi An Duy 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một dây dẫn kim loại có điện trở là R bị cắt thành hai đoạn bằng nhau. Hỏi điện trở của dây dẫn gồm hai đoạn đó được cột song song với nhau là bao nhiêu?
bởi Naru to 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện trở của một dây dẫn bằng nhôm tiết diện 10\(\mu \)m x 10\(\mu \)m là 1000Ω. Biết rằng điện trở suất của nhôm là \(\rho \) = 2,8.1\(0^-\)\(^8\)m.
bởi thanh hằng 11/01/2022
a, Hỏi độ dài của dây dẫn là bao nhiêu?
b, Một điện trở 1000Ω được tạo bằng cách cuốn sợi dây quanh một lõi thủy tinh đường kính 3mm. Hỏi số vòng cần cuốn là bao nhiêu?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R1 = 7,5 Ω và cường độ dòng điện chạy qua khi đó I = 0,6 A. Bóng đèn được mắc nối tiếp với biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U = 12 V. Phải điều chỉnh con chạy C để RAC có giá trị R2 bằng bao nhiêu để đèn sáng bình thường ?
bởi Trung Phung 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một biến trở con chạy được làm bằng dây nicrom, có chiều dài 40m và tiết diện là 0,1mm2. Biết nicrom có điện trở suất là 1,1.10-6 Ω.m.
bởi Dương Quá 12/01/2022
a, Tính điện trở toàn phần của biến trở.
b, Mắc biến trở này nối tiếp với điện trở 10 Ω rồi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi bằng 25V. Hỏi khi con chạy của biến trở dịch chuyển thì cường độ dòng điện trong mạch biến đổi trong phạm vị nào?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện (như hình vẽ), đèn sáng bình thường. Với Uđm = 6V và Iđm = 0,75 A. Đèn được mắc với biến trở có điện trở lớn nhất bằng 16 Ω và UMN không đổi băng 12V. Tính R1 của biến trở để đèn sáng bình thường ?
bởi Nhật Duy 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 8V, Đ là bóng đèn (3V - 3W) có điện trở R1, các điện trở r = 2Ω, R2 = 3Ω, MN là một biến trở có điện trở toàn phần bằng 3Ω, Ampe kế, khóa K và các dây nối có điện trở không đáng kể, coi điện trở của bóng đèn không phụ thuộc vào nhiệt độ.
bởi Mai Vi 12/01/2022
Mở khóa K. Điều chỉnh vị trí của con chạy C sao cho RCN = 1Ω.
Tìm R1, RAB và số chỉ của Ampe kế khi đó.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
AB là biến trở con chạy C có điện trở toàn phần là 120 Ω. Nhờ có biến trở làm thay đổi cường độ dòng điện trong mạch từ 0,9 A đến 4,5 A. Tìm giá trị của điện trở R1 ?
bởi Mai Linh 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện như hình vẽ biết R1 = 1Ω; R2 = 2 Ω. Điện trở toàn phần của biến trở là 6 Ω. UMN = 9 V.
bởi Thu Hang 12/01/2022
a, Xác định vị trí con chạy C để ampe kế chỉ số 0.
b, Xác định vị trí con chạy C để hiệu điện thế giữa hai điện trở R1 và R2 bằng nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng U và tần số f vào hai đầu của đoạn mạch gồm R, L, c mắc nối tiếp, trong đó cuộn dây lí tưởng. Nối hai đầu tụ điện với một ampe kế lí tưởng thì thấy nó chỉ 1A, và dòng điện tức thời chạy qua ampe kế chậm pha một góc π/6 so với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Nếu thay ampe kế bằng một vôn kế lí tưởng thì thấy nó chỉ 167,3V; đồng thời hiệu điện thế tứ thời giữa hai đầu vôn kế chậm pha một góc π/4 so với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch. Hiệu điện thế hiệu dụng của nguồn điện xoay chiều là?
bởi thùy trang 11/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nước có chiết suất 1,33. Chiếu ánh sáng từ nước ra ngoài không khí, góc có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là?
bởi thanh hằng 09/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm đặt trong không khí. Vật sáng AB = 4 cm đặt vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính và cách thấu kính một đoạn 10 cm.
bởi Nguyễn Vũ Khúc 10/01/2022
a) Xác định vị trí, tính chất và chiều cao của ảnh. Vẽ hình đúng tỉ lệ
b) Xác định vị trí đặt vật ở trước thấu kính để ảnh của vật qua thấu kính ngược chiều lớn gấp 2 lần vật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 8 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 9 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 11 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 12 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 14.1 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.2 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.3 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.4 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.5 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.6 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.7 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.8 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.9 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.10 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.11 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.12 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.13 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.14 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.15 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 157 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 157 SGK Vật lý 12 nâng cao