Bài tập 3 trang 157 SGK Vật lý 12 nâng cao
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có \(R = 50{\mkern 1mu} {\rm{\Omega }};L = 159{\mkern 1mu} mH,C = 31,8{\mkern 1mu} \mu F.\) . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức \(u = 120\cos 100\pi t(V).\). Tính tổng trở của đoạn mạch và viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch.
Hướng dẫn giải chi tiết
Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch:
\(u = 120\cos 100\pi t(V).\) \( \Rightarrow {U_0} = 120(V);\omega = 100\pi (rad/s)\)
Ta có: \({Z_L} = L\omega = {159.10^{ - 3}}.100\pi = 50({\rm{\Omega }})\)
\(\begin{array}{l}
{Z_C} = \frac{1}{{C\omega }} = \frac{1}{{31,{{8.10}^{ - 6}}.100\pi }} = 100({\rm{\Omega }})\\
\Rightarrow Z = \sqrt {{R^2} + {{({Z_L} - {Z_C})}^2}} \\
= \sqrt {{{50}^2} + {{(50 - 100)}^2}} = 50\sqrt 2 ({\rm{\Omega }})\\
\Rightarrow {I_0} = \frac{{{U_0}}}{{{Z_{AB}}}} = \frac{{120}}{{50\sqrt 2 }} = 1,2\sqrt 2 (A)
\end{array}\)
Mặt khác:
\(\begin{array}{l}
\tan \varphi = \frac{{{Z_L} - {Z_C}}}{R}\\
= \frac{{50 - 100}}{{50}} = - 1\\
\Rightarrow \varphi = \frac{{ - \pi }}{4}
\end{array}\)
Vậy, \(i = {I_0}\cos (100\pi t - \varphi )\)
\( \Leftrightarrow i = 1,2\sqrt 2 \cos (100\pi t + \frac{\pi }{4})(A).\)
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
-
Câu 1: Dòng điện tức thời có biểu thức \(i=4cos^2\left(\omega t\right)\left(A\right)\) có giá trị hiệu dụng là ? (T ko biết cái biểu thức cos bình là như nào :3)
Câu 2: Mạch RLC nối tiếp có C thay đổi được. Điện áp 2 đầu đoạn mạch là u=\(150\sqrt{2}cos\left(100\pi t\right)\left(V\right)\). Khi C=C1=\(\frac{62.5}{\pi}\left(\mu F\right)\) thì mạch có công suất cực đại = 93.75W. Khi C=C2=\(\frac{1}{9\pi}\left(mF\right)\) thì điện áp 2 đầu đoạn mạch RC và cuộn dây vuông pha với nhau. Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây khi đó là ?Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính điện áp hiệu dụng trên hai đầu điện trở ?
bởi Thiên Mai 28/02/2019
Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có tụ C thay đổi được. \(U_R=60V\), \(U_L=120V\), \(U_C=60V\). Thay đổi tụ C để điện áp hiệu dụng hai đầu C là \(U_C'=40V\) thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu điện trở là?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch RLC mắc nối tiếp hiệu điên thế hai đầu mạch có biểu thức \(u=200\cos100\pi t\) (V). Khi thay đổi điện dung C, người ta thấy ứng với hai giá trị \(C_1=31,8\mu F\) và \(C_2=10,6\mu F\) thì dòng điện trong mạch đều là 1A. Biểu thức dòng điện khi \(C=31,8\mu F\)?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính điện trở thuần r của cuộn dây không thuần cảm và tụ điện có dung kháng Zc
bởi Van Tho 28/02/2019
CÂU 1: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R có giá trị biến đổi được,cuộn dây không thuần cảm và tụ điện có dung kháng Zc<ZL .Khi điều chỉnh R thì thấy với R=100 thì công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại và khi đó dòng điện lệch pha \(\frac{\pi}{6}\)so với điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch.Tính điện trở thuần r của cuộn dây.
CÂU 2: Cho mạch RLC u=U\(\sqrt{2}\cos\omega t\).Khi R=R1=90\(\Omega\) thì độ lệch pha giữa u và cưowngf độ dòng điện là \(\varphi1\).Khi R=R2=160 thì độ lệch pha giữa u và i là \(\varphi2\) .Biết \(\left|\varphi1\right|\) + \(\left|\varphi2\right|\) =\(\frac{\pi}{2}\)
Tìm L biết C=\(\frac{1}{\pi}\) 10-4 F, \(\omega\)=100\(\pi\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với giá trị nào của C thì mạch có công suất cực đại ?
bởi sap sua 28/02/2019
Mạch RLC nối tiếp .C thay đổi được ,kHI C1= 2.10^-4 hoặc C2= 10^-4/ 1,5 thì có cùng công suất ...hỏi với giá trị nào của C thì mạch có công suất cực đại
Theo dõi (0) 5 Trả lời -
Mạch RLC có T= 0,02s
trong giây đầu tiên, số lần giá trị tức thời của dòng điện bằng giá trị hiêu dụng của nó là
Giải
thưa thầy giá trị -Uo/căn2 có được coi là giá trị hiệu dụng không ạ?
đáp án là 100 lần (tức 1 chu kỳ chỉ đi qua 2 lần hay hiểu là -Uo/căn2 không được tính)
thầy giải thích giúp em với ạ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại thì roto phải quay với tốc độ bằng bao nhiêu ?
bởi Ban Mai 28/02/2019
một máy phát điện xoay chiều 1 pha có roto là một nam châm điện có một cặp cực quay đều với tốc độ n(vòng/s)
Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp vào hai cực của nhà máy. Khi roto quay với tốc độ n1 =60 (vòng/phút) thì dung kháng
của tụ điện bằng R; khi roto quay với tốc độ n2= 80 (vòng/phút) thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện max
Bỏ qua điện trở thuần ở các cuộn dây phần ứng máy phát. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt giá trị cực
đại thì roto phải quay với tốc độ bằng
A. 240 vòng/phút B. 120 v/p C. 48 v/p D. 68 v/p
đáp án: B
thầy giúp em bài này với ạ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm độ lệch pha giữa u và i khi R=R1 ?
bởi Chai Chai 28/02/2019
một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có r thay đổi được . khi cho R=R1=10 ôm hoặc R=R2+30 ôm thì công suất tiêu thụ của mạch như nhau . độ lệch pha giữa u và i khi R=R1 là :
a.pi/3
b.pi/4
c.pi/6
d,pi/5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm độ lệch pha của u và i trong hai trường hợp tương ứng là φ1 và φ2 với φ1=2φ2 ?
bởi Phan Quân 28/02/2019
Đặt diện ap u=120√2 cos100πt vào 2 đầu mạch nối tiếp gồm biến trở R tụ C=1/4π mF và L=1/π(H). Khi R thay đổi mạch cùng P ở R1,R2. Độ lệch pha của u và i trong hai trường hợp tương ứng là φ1 và φ2 với φ1=2φ2. Giá trị P là?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để CĐDĐ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại thì cần điều chỉnh công suất đến giá trị là bao nhiêu?
bởi Nguyễn Lê Tín 28/02/2019
Mạch RLC mắc nối tiếp, cuôn dây thuần cảm có tần số điều chỉnh được. Khi tần số là f1 = 25 Hz và khi tần số là f2 = 100 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là như nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại thì cần điều chỉnh công suất đến giá trị là bao nhiêu? Nhanh nha.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để CĐDĐ hiệu dụng trong mạch đạt cực đại thì cần điều chỉnh công suất đến giá trị là bao nhiêu?
bởi Nguyễn Hoài Thương 28/02/2019
Mạch RLC mắc nối tiếp, cuôn dây thuần cảm có tần số điều chỉnh được. Khi tần số là f1 = 25 Hz và khi tần số là f2 = 100 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là như nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại thì cần điều chỉnh công suất đến giá trị là bao nhiêu?
Theo dõi (0) 4 Trả lời -
Mạch RLC nối tiếp: i1 = 3cos(100ωt) (A)
Nếu nối tắt tụ diện: i2 = 3cos(100ωt - π/3) (A)
Tính hệ số công suất trong 2 trường hợp?
A. cosφ1 = cosφ2 = \(\frac{3}{4}\)
B. cosφ1 = 2cosφ2 = 1
C. cosφ1 = cosφ2 = \(\frac{\text{√3}}{2}\)
D. cosφ1 = cosφ2 = \(\frac{1}{2}\)Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để cường độ hiệu dụng qua R đạt cực đại thì dung kháng của tụ điện phải bằng bao nhiêu ?
bởi Nguyễn Tiểu Ly 28/02/2019
Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần L và điện trở thuần R không thay đổi. Điện áp giữa haid đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U= 220V, tần số 50 Hz. Khi tụ điện có dung kháng 40\(\Omega\)
hoặc 50\(\Omega\) thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua R có gá trị bằng nhau. Để cường độ hêu dụng qua R đạt cực đại thì dung kháng của tụ điện phải bằng
A. 45 \(\Omega\)
B. 22,5 \(\Omega\)
C. 90\(\Omega\)
D. 10\(\sqrt{2}\)\(\Omega\)
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Cho mạch RLC không phân nhánh với R nằm giữa L và C.Giá trị của R thay đổi được. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 100 V. và tần số không đổi. Thay đổi R cho tới khi công suất toàn mạch đạt giá trị cực đại, lúc đó điện áp trên cuộn dây thuần cảm bằng 2 lần điện áp trên tụ.Điện áp hiệu dụng chỉ chứa R và C là bao nhiêu?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây Ud ?
bởi Goc pho 28/02/2019
Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r=70Ω và L=0.7H nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp U=140cos(100t-π/2)V. Khi C=Co thì U cùng pha với cường độ dòng điện I trong mạch. Khi đó biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây Ud là
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính dung kháng của tụ trong mạch R,L,C nối tiếp biết mạch có tính dung kháng ?
bởi Trần Hoàng Mai 28/02/2019
cho mạch R,L,C nối tiếp R=20\(\Omega\) UR=40V ZL=100\(\Omega\) u=80cos\(\omega t\) biết mạch có tính dung kháng.Dung kháng của tụ là
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm biểu thức của hiệu điện thế HĐT 2 đầu mạch ?
bởi Xuan Xuan 28/02/2019
cho mạch R,L,C nối tiếp R=40\(\Omega\) C=\(\frac{10^{-4}}{\pi}\) L=\(\frac{3}{5\pi}\)hiệu điện thế ở hai đầu điện trở là UR=\(100\sqrt{2}\)cos(100\(\pi t\)).Biểu thức HĐT 2 đầu mạch là
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm w để điện áp Hiệu dụng giữa hai đầu điện trở max ?
bởi Hoai Hoai 28/02/2019
Cho một mạch RLC có L=2/pi. C=100/pi uF. R=100. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u=200 căn2cos(wt). Với w thay đổi được. Tìm w để
a, điện áp Hiệu dụng giữa hai đầu điện trở max
b, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm max
C, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ max
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm L để điện áp giữa hai đầu điện trở cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch ?
bởi hà trang 28/02/2019
Cho một mạch RLC có R=100, C=31,8 uF. Cuộn thuần cảm có L thay đổi được. u=220 căn2cos(100pi t + pi/6)
a, Tìm L để điện áp giữa hai đầu điện trở cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
b, tìm L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Tìm giá trị cực đại đó
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định độ tự cảm của cuộn dây để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm L là cực đại
bởi Hoàng My 28/02/2019
65.
cho mạch điện RLC nối tiếp. trong đó R=100 căn 3 ôm, C= 10-4/2pi (F) , cuộn day thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch là u= 200cos100pi t (V). xách điịnh độ tự cảm của cuộn dây để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm L là cực đại
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định độ tự cảm của cuộn dây để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm L là cực đại ?
bởi Goc pho 28/02/2019
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối t iếp, một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, có tần số 50Hz. Giá trị của các phần tử là R =30 ôm, L = 0,4/pi (H); điện dung của tụ thay đổi được. Lúc điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là 150 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RL có giá trị bằng 90V. Hệ số công suất của đoạn mach lúc này?
Theo dõi (0) 6 Trả lời -
Tính công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp ?
bởi Dương Minh Tuấn 28/02/2019
1. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cho R=50 ôm. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp u=100căn2 cos omega t, biết điện áp xoay chiều giữa 2 bản tụ và điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch lệch pha nhau 1 góc pi/6. Tính công suất tiêu thụ của mạch điện
2.đặt điện áp u=U0 cos omega t(U0 và omega k đổi) vào 2 đầu đoạn mạch xc nối tiếp gồm R,L vàˋ tụ điện có điện dung điều chỉnh được. Khi dung kháng là 100 ôm thì công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại là 100W. Khi dung kháng là 200ôm thì điện áp giữa 2 đầu tụ điện là 100căn2. Tính giá trị của điện trở thuần
3. Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch RLC là 100V. Khi cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là 1A thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là P=50W. Giữ cố định U,R còn các thông số khác của mạch thay đổi. Tính công suất tiêu thụ cực đại trên đoạn mạch
4. 1 Vòng dây có diện tích S=100 cm2 và điện trở R=0,45 ôm, quay đều vs tốc độ góc omega= 100rad/s trong 1 từ trường đều có B=0,1T xug quanh 1 trục nằm trong mặt phẳng vòng dây và vuông góc vs các đường sức từ. Nhiệt lượng toả ra trong vòng dây khi nó quay đc 100 vòng là
5. Mạch điện xv gồm R=30, mắc n.tiếp vs cuộn dây. Mắc vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xc 220-50Hz thì U(R)=132,U(L)=44căn10. Tính công suất tiêu thụ trên đoạn mạch
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết biểu thức điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch ?
bởi Nguyễn Xuân Ngạn 12/03/2019
Đoạn mạch RLC có R=10ôm, L=1/10pi(H), C= 10-3/2pi (F). biết điện áp giữa 2 đầu cuộn thuần cảm L là uL =20 căn 2cos(100pi t+pi/2)V. Viết biểu thức điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch
A. u=40cos(100pi t +pi/4) V
B. u=40cos(100pi t - pi/4) V
C. u=40 căn 2 (100pi t +pi/4) V
D. u=40 căn 2 (100pi t- pi/4) V
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Một đoạn mạch xoay chiều AB gồm RLC mắc nt. Cuộn dây thuần cảm L có độ tự cảm thay dổi đc, đặt vào 2 đầu doạn mạch 1 hđt xoay chiều \(u=100\sqrt{6}\cos\left(100\pi t\right)V\). Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại là ULmax thì điện áp hiệu dụng 2 đầu tụ điện là 200V. Tính ULmax?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính công suất của mạch cực đại khi điện trở ?
bởi Lan Anh 25/03/2019
Cho mạch điện \(RLC\) nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có \(L = \frac{1,4}{\pi}H\) và \(r = 30\Omega\); tụ có \(C = 31,8\mu F\). \(R\) là biến trở. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức: \(u = 100\sqrt2\cos(100\pi t)(V)\). Công suất của mạch cực đại khi điện trở có giá trị bằng:
A.\(15,5\Omega.\)
B.\(12\Omega.\)
C.\(10\Omega.\)
D.\(40\Omega.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm hệ số công suất khi K mở , đóng ?
bởi thi trang 25/03/2019
Mạch RLC ghép nối tiếp với 1 ampe kế , 1 vôn kế mắc song song với cuộn cảm và tụ điện ( RA = 0 , Rv = vô cùng ),khóa K mắc song song với tụ .
Khi mắc đoạn mạch vào 1 hiệu điện thế không đổi thì khi K mở Uv = 100 V ,khi K đóng Uv = 25 V.
Khi mắc đoạn mạch vào 1 hiệu điện thế xoay chiều có U = 120 V thì khi K mở hay đóng ta đều có Uv = 50 V , I không đổi
Tìm hệ số công suất khi K mở , đóng
(P.S : mình không biết đề bài trên có lộn hiệu điện thế xoay chiều với không đổi hay không mọi người tự suy luận rồi giúp mình nhé ...thanks )
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị hiệu dụng không đổi của một mạch điện xoay chiều gồm R,L,C nối tiếp nhau ?
bởi Van Tho 25/03/2019
một mạch điện xoay chiều gồm R,L,C nối tiếp nhau. Mắc vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u=Uocos(2pift -pi/6), giá trị hiệu dụng không đổiTheo dõi (0) 1 Trả lời -
một mạch điện xoay chiều gồm R,L,C nối tiếp nhau. Mắc vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u=Uocos(2pift + pi/3), có giá trị hiệu dụng không đổi
Khi tần số của dòng điện f= 50Hz thì điện áp giữa 2 bản tụ là uC= UoCcos(100pit - pi/6) V. khi tăng tần số của dòng điện đến 60 Hz thì
A. cường độ dòng điện I trong mạch tăng
B. điện áp giữa hai bản tụ Uc tăng
C. điện áp giữa hai đầu cuộn dây UL giảm
D. cường độ dòng điện I trong mạch giảm
đáp án: D.
thầy giải thích giúp em từng ý 1 với ạ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện ?
bởi Co Nan 27/03/2019
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch luôn ổn định. Cho L thay đổi. Khi L = L1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có giá trị lớn nhất, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng 220 V. Khi L = L1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị lớn nhất và bằng 275 V, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng 132 V. Lúc này điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là
A. 96 V.
B. 451 V.
C. 457 V.
D. 99 V.mk là thành viên ms ,,, mong các bn giúp đỡ mk nhìu hơn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, U không đổi, f=50Hz. R=30, ZL=40, điện dung của tụ thay đổi được
Lúc điện áp hiệu dụng 2 đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là 150 V thì URL = 90V.
hệ số công suất của đoạn mạch lúc này là:
A. 1 B. 0,8 C. 0,75 D. 0,6
nếu lúc này ở đây là lúc tụ điện đạt giá trị cực đại thay vào suy ra k=0,8 là sai vì đáp án là D
nên em không biết lúc này ở đây là khi nào.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện RL nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, L biến thiên từ 0 đến vô cùng. Điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch là U. Hỏi trên giản đồ véc tơ quỹ tích của đầu mút véc tơ là đường gì?
A. Nửa đường tròn đường kính U/R B. Đoạn thẳng I=kU, k là hệ số tỉ lệ.
C. Một nửa hiperbol I=U/căn (R^2 +ZL^2) D. Nửa elip u^2/Uo^2 + i^2/Io^2 =1
Theo dõi (0) 1 Trả lời