Giải bài 9 tr 80 sách GK Lý lớp 12
Mạch điện xoay chiều gồm có: \(\small R= 40 \Omega, C =\frac{1}{4000 \pi}F, L=\frac{0,1}{\pi}H\). Biết điện áp tức thời hai đầu mạch \(\small u = 120\sqrt{2}cos100 \pi t\)(V).
a) Viết biểu thức của i.
b) Tính UAM (H.14.4).
Hướng dẫn giải chi tiết bài 9
Nhận định và phương pháp:
Bài 9 cũng tương tự như bài 8, là dạng bài viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời i trong một mạch điện xoay chiều chứa R,L,C mắc nối tiếp, dữ kiện đề bài cho ta là các thông số của R, L, C và biểu thức điện áp 2 đầu mạch dưới dạng \(\small u = U_0cos(\omega t+\varphi )\). Ngoài ra, bài này còn yêu cầu ta tính thêm giá trị điện áp ở 2 đầu đoạn mạch AM chỉ chứa R nối tiếp C.
Cách giải :
-
Ta tiến hành giải bài này theo các bước như sau:
-
Bước 1: Tính các giá trị Cảm kháng \(Z_L\), dung kháng \(Z_C\), tổng trở Z.
-
\(Z_C\) = ; \(Z_L\) = ωL
-
Z = \(\sqrt{R^{2} + (Z_{L} - Z_{C})^{2}}\)
-
-
Bước 2: Tính cường độ dòng điện hiệu dụng I : I = ⇒ \(I_0=I.\sqrt{2}\)
-
Bước 3: Tính độ lệch pha dựa vào công thức: \(tan\varphi =\frac{Z_L-Z_C}{R}\Rightarrow \varphi\)
-
Bước 4: Sau khi đã tính được \(\varphi\) , suy ra :\(\varphi _u=\varphi _i+\varphi\) ⇒ \(\varphi _i=\varphi_u -\varphi\)
-
Bước 5: Viết lại Biểu thức Cường độ dòng điện tức thời trong mạch là: \(i=I_0.cos(\omega t+\varphi _i) (A)\)
-
Bước 6: Tính \(Z_{RC}\) =
-
Bước 7: Có \(Z_{RC}\) ⇒ \(U_{AM}=I.Z_{RC}\)
-
Lời giải:
-
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 9 như sau:
-
Ta có:
-
Áp dụng các công thức: \(Z_C\) = = 40 Ω; \(Z_L\) = ωL = 10 Ω
-
Z = \(\sqrt{R^{2} + (Z_{L} - Z_{C})^{2}}= 50\Omega\)
-
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = = \(\frac{120}{50}\) = \(2,4A\) ⇒ \(I_0=I.\sqrt{2}\)= \(2,4\sqrt{2} A\)
-
Độ lệch pha: tanφ = = => \(\varphi \approx -37^o\approx -0,645 rad\) .
-
\(\varphi _u=\varphi _i+\varphi\) ⇒ \(\varphi _i=\varphi_u -\varphi\) = 0,645 rad. Tức là i sớm pha hơn u một góc 0,645 rad.
-
a. Biểu thức tức thời của cường độ dòng điện là: \(i = 2,4\sqrt{2}cos(100\pi t + 0,645) (A)\)
b. \(Z_{RC}\) = = \(40\sqrt{2}\Omega\)
⇒ UAM = I \(= 96\sqrt{2} V\)
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
-
Tìm uAB = ? với: uAM = 100\(\sqrt{2}cos(100\pi t-\frac{\pi }{3})(V)\rightarrow U_{0AM}=100\sqrt{2}(V),\varphi _{1}=-\frac{\pi }{3}\)
bởi Nhật Mai 14/01/2022
uMB = 100\(\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{6})(V)\rightarrow U_{0MB}=100\sqrt{2}(V),\varphi _{2}=\frac{\pi }{6}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/4π (H) thì cường độ dòng điện 1 chiều là 1A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u =150\(\sqrt{2}\)cos120πt (V) thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là?
bởi Suong dem 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50Ω mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 0,5/π (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100\(\sqrt{2}\)cos(100πt- π/4) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là?
bởi Đào Lê Hương Quỳnh 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch xoay chiều có R=40Ω, \(L=\frac{1}{\pi }(H),C=\frac{10^{-4}}{0,6\pi }(F)\), mắc nối tiếp điện áp 2 đầu mạch u=100\(\sqrt{2}\)cos100πt (V), Cường độ dòng điện qua mạch là?
bởi Kieu Oanh 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 100Ω; \(C=\frac{1}{\pi }.10^{-4}F;L=\frac{2}{\pi }H\). Cường độ dòng điện qua mạch có dạng: i = 2\(\sqrt{2}\)cos100πt(A). Viết biểu thức điện áp tức thời của hai đầu mạch?
bởi Lê Nhi 14/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 50Ω, một cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm \(L=\frac{1}{\pi }(H)\) và một tụ điện có điện dung \(C=\frac{2.10^{-4}}{\pi }(F)\) mắc nối tiếp. Biết rằng dòng điện qua mạch có dạng \(i=5cos100\pi t(A)\) .Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện.
bởi Mai Vi 14/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mach điện xoay chiều như hình vẽ. Người ta đo được các điện áp UAN =UAB = 20V; UMB = 12V.
bởi Hoàng giang 14/01/2022
Điện áp UAM, UMN, UNB lần lượt là:
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện AB có hiệu điện thế không đổi gồm có biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Gọi U1, U2 ,U3 lần lượt là hiệu điện thế hiệu dụng trên R, L và C. Biết khi U1 = 100V, U2 = 200V, U3 = 100 V. Điều chỉnh R để U1 = 80V, lúc ấy U2 có giá trị?
bởi Aser Aser 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho một đoạn mạch RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm của cuộn dây có thể thay đổi được. Khi thay đổi giá trị của L thì thấy ở thời điểm điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở cực đại thì điện áp này gấp bốn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại thì điện áp này so với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở khi đó gấp?
bởi Hương Tràm 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch như hình vẽ , điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C mắc nối tiếp . Các vôn kế có điện trở rất lớn , V1 Chỉ UR=5(V), V2 chỉ UL=9(V), V chỉ U=13(V). Hãy tìm số chỉ V3 biết rằng mạch có tính dung kháng?
bởi Mai Đào 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 200V, hai đầu L là 240V, hai bản tụ C là 120V. Điện áp hiệu dụng hai đầu R là?
bởi Bảo khanh 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 100V, hai đầu cuộn cảm thuần L là 120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu R là?
bởi Hy Vũ 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hai đầu R là 80V, hai đầu L là 120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là?
bởi Aser Aser 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ.\(u_{AB}=200cos100\pi t(V)\), I = 2A, \(u_{AN}=100\sqrt{2}(V)\) \(u_{AN}\) lệch pha \(\frac{3\pi }{4}\)rad so với uMB Tính R, L, C?
bởi Vương Anh Tú 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
\(u_{AB}=140\sqrt{2}cos100\pi t(V);U_{AM}=140V,U_{MB}=140V\) Biểu thức điện áp uAM là?
bởi can chu 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
UAB = 200cos100πt(V) ; ZC = 100Ω ; ZL = 200Ω; I = 2\(\sqrt{2}\)(A) ; cosφ = 1; X là đoạn mạch gồm hai trong ba phần tử (R0, L0 (thuần), C0) mắc nối tiếp. Hỏi X chứa những linh kiện gì ? Xác định giá trị của các linh kiện đó.
bởi Thụy Mây 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
X là một hộp đen chứa 1 phần tử:R hoặc L hoặc (L, r) hoặc C, biết uAB=100\(\sqrt{2}\)cos100πt (V); IA =\(\sqrt{2}\)(A), P = 100 (W), C =\(\frac{10^{-3}}{3\pi }\)(F), i trễ pha hơn uAB. Tìm cấu tạo X và giá trị của phần tử.
bởi Nhat nheo 14/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cuộn dây có r=100Ω, \(L=\frac{1}{\pi }H\) ; tụ điện có điện dung \(C=\frac{10^{-4}}{2\pi }F\) . Điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch \(u_{AB}=100\sqrt{2}cos100\pi t(V)\) .Tính độ lệch pha giữa điện áp uAB và uAM ? Tính Uc?
bởi Phan Thị Trinh 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện như hình vẽ , trong đó \(C=\frac{10^{-4}}{\pi }F;L=\frac{1}{2\pi }H;r=10\Omega ,R=40\Omega\)
bởi Nguyễn Tiểu Ly 13/01/2022
Biểu thức dòng điện trong mạch i = 2\(\sqrt{2}\)cos 100πt (A)
a.Tính tổng trở của mạch?
b.Độ lệch pha φ và Công suất của toàn mạch ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều có u = 100\(\sqrt{2}\)cosωt(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện C có ZC = R.Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là:
bởi Nguyễn Phương Khanh 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/4π (H) thì cường độ dòng điện 1 chiều là 1A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u =150\(\sqrt{2}\)cos120πt (V) thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là?
bởi Bao Nhi 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50Ω mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 0,5/π (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100\(\sqrt{2}\)cos(100πt- π/4) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là?
bởi Dang Tung 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch xoay chiều có R=40Ω, \(L=\frac{1}{\pi }(H),C=\frac{10^{-4}}{0,6\pi }(F)\), mắc nối tiếp điện áp 2 đầu mạch u=100\(\sqrt{2}\)cos100πt (V), Cường độ dòng điện qua mạch là?
bởi Hong Van 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 100Ω; \(C=\frac{1}{\pi }.10^{-4}F;L=\frac{2}{\pi }H\). Cường độ dòng điện qua mạch có dạng: i = 2\(\sqrt{2}\)cos100πt(A). Viết biểu thức điện áp tức thời của hai đầu mạch?
bởi Huong Duong 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 50Ω, một cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm \(L=\frac{1}{\pi }(H)\) và một tụ điện có điện dung \(C=\frac{2.10^{-4}}{\pi }(F)\) mắc nối tiếp. Biết rằng dòng điện qua mạch có dạng \(i=5cos100\pi t(A)\) .Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện.
bởi hi hi 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm có độ tự cảm L= \(\frac{1}{\pi }(H)\) có biểu thức u=\(200\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{3})(V)\). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là?
bởi Nguyen Dat 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ có điện dung C= \(\frac{10^{-4}}{\pi }(F)\) có biểu thức u=\(200\sqrt{2}cos(100\pi t)(V)\). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là :
bởi Anh Hà 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R= 100Ω có biểu thức u= \(200\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})(V)\). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là :
bởi Huong Duong 12/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đọan mạch L,R,C mắc nối tiếp theo thứ tự đó . Điện áp hai đầu các đọan mạch chứa L,R và R,C lần lượt có biểu thức \(u_{L,R}=150cos(100\pi t+\frac{\pi }{3})V\) ;\(u_{L,C}=50\sqrt{6}cos(100\pi t-\frac{\pi }{12})V\) .Cho R= 25Ω. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng?
bởi Mai Đào 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch như hình vẽ, L thuần cảm,\(u_{AB}=200cos(100\pi t+\frac{\pi }{2})\)(V) và \(i=I_{0}cos(100\pi t+\frac{\pi }{4})\)(A).
bởi Vương Anh Tú 13/01/2022
Tìm số chỉ các vôn kế V1 và V2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho một đoạn mạch RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm của cuộn dây có thể thay đổi được. Khi thay đổi giá trị của L thì thấy ở thời điểm điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở cực đại thì điện áp này gấp bốn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại thì điện áp này so với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở khi đó gấp?
bởi Dương Minh Tuấn 13/01/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 7 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 8 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 10 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 11 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 12 trang 80 SGK Vật lý 12
Bài tập 14.1 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.2 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.3 trang 38 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.4 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.5 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.6 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.7 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.8 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.9 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.10 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.11 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.12 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.13 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.14 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.15 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 157 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 157 SGK Vật lý 12 nâng cao