Giải bài 14.6 tr 39 sách BT Lý lớp 12
Đặt điện áp \(u = U\sqrt 2 cos\omega t\) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết \(\omega = \frac{1}{{\sqrt {LC} }}\) . Tổng trở của đoan mach này bằng
A.R B. 3R. C. 0,5R. D. 2R.
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án A.
Tổng trở của đoan mach này bằng R.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
-
Mạch có R, L, C mắc nối tiếp, nếu \({{R}_{0}}=30\Omega \), cuộn cảm thuần có cảm kháng \(20\Omega \) và tụ điện có dung kháng \(60\Omega \).
bởi minh thuận 24/06/2021
Hệ số công suất của mạch là:
A. \(\frac{3}{4}.\)
B. \(\frac{2}{5}.\)
C. \(\frac{1}{2}.\)
D. \(\frac{3}{5}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho một đoạn mạch RC có \(R=50\Omega ,C=\frac{{{2.10}^{-4}}}{\pi }F\). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{4} \right)V\).
bởi Bánh Mì 25/06/2021
Tổng trở của mạch bằng:
A. \(50\sqrt{3}\ \Omega .\)
B. \(50\sqrt{2}\ \Omega .\)
C. \(100\sqrt{2}\ \Omega .\)
D. \(100\ \Omega .\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt vào mạch R, L, C mắc nối tiếp, với cuộn dây thuần cảm, một điện áp \(u=220\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{3} \right)\) V. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
bởi Meo Thi 23/06/2021
Biết \(R=100\Omega \), \(L=\frac{2}{\pi }H\), \(C=\frac{1}{10\pi }\) mF.
A. \(i=\frac{11\sqrt{2}}{10}\cos \left( 100\pi t-\frac{7\pi }{12} \right)A\).
B. \(i=\frac{11\sqrt{2}}{10}\cos \left( 100\pi t-\frac{5\pi }{12} \right)A\).
C. \(i=1,1\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{6} \right)A\).
D. \(i=\frac{11\sqrt{2}}{10}\cos \left( 100\pi t-\frac{5\pi }{6} \right)A\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp, nếu tần số của dòng điện tăng thì
bởi sap sua 23/06/2021
A. Cảm kháng của mạch giảm, dung kháng của mạch giảm.
B. Cảm kháng của mạch giảm, dung kháng của mạch tăng.
C. Cảm kháng của mạch tăng, dung kháng của mạch giảm.
D. Cảm kháng của mạch tăng, dung kháng của mạch tăng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết biểu thức tính dung kháng.
bởi Lê Nhật Minh 23/06/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết biểu thức tính độ lệch pha của u so với i.
bởi Phan Quân 23/06/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xc có giá trị hiệu dụng U không đổi tần số f = 50Hz vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm có r = 30Ω độ tự cảm \(L=\frac{1,2}{\pi }H.\) Tụ có điện dung \(C=\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }F.\)
bởi Bình Nguyen 23/06/2021
Gọi P là tổng công suất trên biến trở và trên mạch. Hình bên là một phần đồ thị P theo R. Khi biến trở có giá trị R1 thì tổng hệ số công suất trên cuộn dây và trên mạch gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 1,22
B. 1,15
C. 1,26
D. 1,19
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xc có điện áp hiệu dụng \(U=120V\) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đo được là 1,2A. Biết điện áp hai đàu đoạn mạch nhanh pha \(\frac{2\pi }{3}rad\)so với điện áp hai đầu mạch RC, điện áp hiệu dụng \({{U}_{RC}}=120V.\)
bởi Hoàng giang 23/06/2021
Giá trị điện trở thuần là
A. 40Ω
B. 100Ω
C. 200Ω
D. 50Ω
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một tụ điện có dung kháng 200Ω mắc nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch điện này hiệu điện thế \(u=120\sqrt{2}\cos (100\pi t)V\) thì cường độ dòng điện qua mạch là \(i=0,6\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{6} \right)A.\)
bởi Huong Giang 23/06/2021
Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây có giá trị gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 240,0 V
B. 207,8 V
C. 120,0 V
D. 178,3 V
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đoạn mạch điện gồm tụ điện \(C=\frac{{{10}^{-3}}}{10\sqrt{3}\pi }F\) mắc nối tiếp với điện trở \(R=100\Omega ,\)mắc đoạn mạch vào mạch điện xoay chiều có tần số f.
bởi Vũ Hải Yến 23/06/2021
Tần số f phải bằng bao nhiêu để i lệch pha \(\frac{\pi }{3}\) so với u ở hai đầu mạch?
A. \(f=50\sqrt{3}Hz\)
B. \(f=25Hz\)
C. \(f=50Hz\)
D. \(f=60Hz\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với mạch điện có các thành phần R, L và C thì điều kiện nào để xảy ra cộng hưởng trên mạch.
bởi Tran Chau 23/06/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp: \(u={{U}_{0}}\cos 2\pi ft(V)\) có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi \(f={{f}_{0}}\) thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của \({{f}_{0}}\)là
bởi Phan Thị Trinh 23/06/2021
A. \(\frac{2}{\sqrt{LC}}\)
B. \(\frac{2\pi }{\sqrt{LC}}\)
C. \(\frac{1}{\sqrt{LC}}\)
D. \(\frac{1}{2\pi \sqrt{LC}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \left( \omega t+\frac{\pi }{4} \right)\) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch là \(i={{I}_{0}}\sin \left( \omega t+\frac{5\pi }{12} \right)\) (A).
bởi Minh Thắng 23/06/2021
Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là
A. \(\frac{1}{\sqrt{3}}\).
B. 1.
C. \(0,5\sqrt{3}\).
D. \(\sqrt{3}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở thuần, đặt một hiệu điện thế xoay chiều thì cảm kháng của cuộn dây bằng\(\sqrt{3}\) lần giá trị của điện trở thuần.
bởi Suong dem 23/06/2021
Pha của dòng điện trong đoạn mạch so với pha hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
A. chậm hơn góc \(\pi /3\).
B. nhanh hơn góc \(\pi /3\).
C. nhanh hơn góc \(\pi /6\).
D. chậm hơn góc \(\pi /6\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc \(\omega \) vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm \(L\) và điện trở trong \(r\). Tổng trở của cuộn dây là:
bởi Anh Trần 22/06/2021
A. \(Z=\omega L\)
B. \(Z=2\omega L+r\)
C. \(Z=\sqrt{{{\left( \frac{L}{\omega } \right)}^{2}}+{{r}^{2}}}\)
D. \(Z=\sqrt{{{\left( L\omega \right)}^{2}}+{{r}^{2}}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết biểu thức tính hệ số công suất trong đoạn mạch RLC nối tiếp khi có điện trở R và tổng trở Z.
bởi Trần Phương Khanh 22/06/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch điện mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần được đặt điện xoay chiều thì cảm kháng của cuộn cảm là ZL. Hệ số công suất của đoạn mạch là
bởi My Hien 22/06/2021
A. \(\frac{R}{\sqrt{\left| {{R}^{2}}-Z_{L}^{2} \right|}}\)
B. \(\frac{\sqrt{\left| {{R}^{2}}-Z_{L}^{2} \right|}}{R}\)
C. \(\frac{R}{\sqrt{{{R}^{2}}+Z_{L}^{2}}}\)
D. \(\frac{\sqrt{{{R}^{2}}+Z_{L}^{2}}}{R}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch có cường độ là \(i={{I}_{0}}\cos (\omega t+\varphi )\text{ }(\text{A)}\text{.}\) Đại lượng \(\omega >0\)được gọi là
bởi Phạm Khánh Linh 21/06/2021
A. Cường độ dòng điện cực đại.
B. Chu kỳ của dòng điện.
C. Tần số của dòng điện.
D. Pha của dòng điện.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mọi người giúp em câu này với ạ
bởi Bùi Nguyễn An Chinh 21/06/2021
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Một đoạn mạch điện xc gồm một tụ điện có dung kháng \({{Z}_{C}}=50\Omega \) và một cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có biểu thức \(u=80\sqrt{2}.\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{3} \right)V\)thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 60V và sớm pha \(\frac{\pi }{2}\) so với điện áp đặt vào mạch.
bởi Đan Nguyên 20/06/2021
Công suất tiêu thụ của cuộn dây là:
A. 96W
B. 120W
C. 240W
D. 48W
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết các biểu thức của quá trình cộng hưởng điện.
bởi Ngoc Son 20/06/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch RLC nối tiếp đang có xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng điện một lượng nhỏ và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào dưới đây không đúng?
bởi Thu Hang 20/06/2021
A. Điện áp ở hai đầu điện trở giảm.
B. Điện áp ở hai đầu tụ giảm.
C. Cảm kháng của cuộn dây tăng, điện áp ở hai đầu cuộn dây thay đổi.
D. Cường độ dòng điện giảm, cảm kháng của cuộn dây tăng, điện áp ở hai đầu cuộn dây không đổi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mạch RLC mắc nối tiếp , điện áp dặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức U=120COS(Wt+pi/3) , tần số góc W có thể thay đổi được. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở có giá trị bao nhiêu?
bởi Nguyễn Thành Đạt 06/06/2021
mạch RLC mắc nối tiếp , điện áp dặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức U=120COS(Wt+pi/3) , tần số góc W có thể thay đổi được. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở có giá trị bao nhiêu khi dồng điện trong mạch có biểu thức i=ICOS(Wt+pi/3)
A 120V B 60V C 60căn 2 D 60 căn 3
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Đặt điện áp \(u={{U}_{0}}\cos \omega t\) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên. Hệ số công suất của X là bao nhiêu?
bởi Bảo Hân 03/06/2021
Trong đó, cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L\); tụ điện có điện dung C; X là đoạn mạch chứa các phần tử có \({{R}_{1}},{{L}_{1}},{{C}_{1}}\) mắc nối tiếp. Biết \(2{{\omega }^{2}}LC=1,\) các điện áp hiệu dụng: \({{U}_{AN}}\)= 120 V; \({{U}_{MB}}\) = 90 V, góc lệch pha giữa \({{u}_{AN}}\) và \({{u}_{MB}}\) là \(\frac{5\pi }{12}.\)
A. 0,25.
B. 0,31.
C. 0,87.
D. 0,71.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Một mạch \(LC\) lí tưởng dao động với điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 4 V. Biết L = 0,2 mH; C = 5 nF. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 12 mA thì điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn là
bởi Ngoc Son 03/06/2021
A. 2,4 V.
B. 3,0 V.
C. 1,8 V.
D. 3,2 V.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u=80\sqrt{2}\cos \omega t\) (V) vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần, điện trở và tụ điện có điện dung \(C\) thay đổi được.
bởi Nguyễn Thị Thúy 03/06/2021
Thay đổi \(C\) đến giá trị \({{C}_{0}}\) để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 60 V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa cuộn cảm và điện trở là
A. 100 V.
B. 80 V.
C. 140 V.
D. 70 V.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 14.4 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.5 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.7 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.8 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.9 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.10 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.11 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.12 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.13 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.14 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.15 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 157 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 157 SGK Vật lý 12 nâng cao