Giải bài 14.8 tr 40 sách BT Lý lớp 12
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch có R, L, c mắc nối tiếp. Khi trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch không phụ thuộc vào giá trị điện trở R.
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt gịá trị cực đại.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và giữa hai đầu cuộn cảm thuần có cùng giá trị.
D. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Hướng dẫn giải chi tiết
Chọn đáp án A.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
-
Đặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp.
bởi bach hao 04/03/2021
Biết dung kháng của tụ điện nhỏ hơn cảm kháng của cuộn cảm thuần. So với cường độ dòng điện trong đoạn mạch thì điện áp hai đầu đoạn mạch
A. Ngược pha.
B. sớm pha.
C. cùng pha.
D. trễ pha.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi một đoạn mạch điện xoay chiều RLC đang có cộng hưởng điện, nếu chỉ điện trở R giảm thì
bởi Hy Vũ 03/03/2021
A. hệ số công suất của mạch giảm.
B. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở giảm.
C. công suất tiêu thụ của mạch giảm.
D. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở không đổi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch xoay chiều gồm: biến trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,5/π H.
bởi Khanh Đơn 03/03/2021
Biết C= 10-4/π F Điện áp đặt vào hai đầu mạch luôn không đổi và có biểu thức u = 220cos(100πt) V . Điều chỉnh biến trở R để công suất tiêu thụ trên mạch lớn nhất. Giá trị lớn nhất đó là
A. 484 W.
B. 968 W.
C. 242 W.
D. 121 W.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp u = U0cos(ωt) vào hai đầu đoạn mạch AB có điện trở R = 90 Ω mắc nối tiếp với cuộn dây không thuần cảm có r = 10 Ω và tụ điện có điện dung C thay đổi được theo thứ tự như hình vẽ bên.
bởi Nguyễn Thanh Trà 04/03/2021
M là điểm nối giữa R và cuộn dây, khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng U1; Khi C = C2 = 0,5C1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại bằng U2. Tỉ số U2/U1 bằng
A. 10
B.5√2
C.10√2
D. 2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đèn ống được đặt vào hiệu điện thế xoay chiều có giá trị cực đại là 220V và tần số 50Hz.
bởi Hy Vũ 04/03/2021
Biết đèn chỉ sáng lên khi hiệu điện thế tức thời đặt vào đèn có độ lớn không nhỏ hơn 110√2V. Thời gian đèn sáng trong mỗi phút là
A. 40 s
B. 10 s
C. 20 s
D. 30 s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều có U = 50 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có cuộn dây thuần cảm
bởi Nguyễn Thanh Trà 03/03/2021
Cường độ dòng điện qua mạch là i1 = I0cos(120πt + 0,25π) A. Nếu ngắt bỏ bớt tụ trong đoạn mạch thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i2 = I0cos(120πt – π/12) A. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
A. \(u = 50\sqrt 2 \cos \left( {120\pi t + \frac{\pi }{{12}}} \right)V\)
B. \(u = 50\cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{{12}}} \right)V\)
C. \(u = 50\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{{12}}} \right)V\)
D. \(u = 50\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{6}} \right)V\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch dòng xoay chiều gồm hai phần tử X và Y nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 1002 V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu phần tử X là 100 V, giữa hai đầu phần tử Y là 100 V.
bởi Mai Trang 04/03/2021
Hai phần tử X, Y tương ứng là
A. tụ điện và cuộn dây thuần cảm
B. tụ điện và điện trở thuần
C. cuộn dây không thuần cảm và điện trở
D. tụ điện và cuộn dây không thuần cảm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt vào hai đầu mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây không thuần cảm có trở kháng 200 Ω và hộp kín X chứa một trong các thiết bị điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện.
bởi Mai Vàng 03/03/2021
Đồ thị biểu diễn điện áp hai đầu AB và hai đầu hộp kín như hình vẽ. Công suất tiêu thụ toàn mạch là
A. 37,5 W
B. 75 W
C. 150 W
D. 300 W
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch AB gồm 2 đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Hệ số công suất trên mạch AB khi chưa nối tắt là bao nhiêu?
bởi Nhật Nam 02/03/2021
Đoạn mạch AM gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với tụ C có điện dung 10-3/2πF, đoạn mạch MB là cuộn dây có điện trở R2 và độ tự cảm L. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều u = 60 √2cos(100πt) V thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A và M là 24 √5 V, nếu nối tắt hai đầu tụ C bằng dây dẫn có điện trở không đáng kể thì điện áp hiệu dụng của hai đoạn AM và MB lần lượt là 20 √2 V và 20 √5 V.
A. 0,81
B. 0,86
C. 0,92
D. 0,95
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp XC có giá trị hiệu dụng bằng 210 V và tần số có thể thay đổi được vào hai đầu mạch điện LRC mắc nối tiếp trong đó điện trở R có thể điều chỉnh. Biết rằng khi tần số có giá trị bằng f hoặc bằng 64f thì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hệ số công suất toàn mạch vào điện trở R như mô tả trên hình vẽ.
A. 20 V.
B. √10.
C. 10 V.
D. 2√5V.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN (1) và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB (2) vào thời gian được cho trên hình vẽ. Số chỉ của vôn kế nhiệt là
A. 150 V. B. 200 V.
C. 240 V. D. 300 V.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều \(u = 220\sqrt 2 .cos\left( {100\pi t} \right)\) V, với t tính bằng giây, vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R=100Ω, cuộn cảm thuần L=2/π H và tụ điện C=100/π μF mắc nối tiếp.
bởi Thu Hang 03/03/2021
Trong một chu kì của dòng điện, tổng thời gian mà mạch điện sinh công dương là
A. 30,0 ms.
B. 17,5 ms.
C. 7,5 ms.
D. 5,0 ms.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp \(u = {U_0}cos\left( {100\pi + \frac{\pi }{3}} \right)V\) vào giữa hai đầu mạch điện R, L, C mắc nối tiếp
bởi Trần Hoàng Mai 02/03/2021
Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức \(i = {I_0}cos\left( {100\pi t + \frac{\pi }{6}} \right)\) suất của mạch điện xấp xỉ bằng
A. 0,50.
B. 0,87.
C. 1,00.
D. 0,71.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch AB gồm AM (chứa tụ điện C nối tiếp điện trở R) và đoạn mạch MB (chứa cuộn dây).
bởi lê Phương 03/03/2021
Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Đồ thị theo thời gian của uAM và uMB như hình vẽ.
Lúc t = 0, dòng điện đang có giá trị i=I+/√2 và đang giảm. Biết C=1/5πF, công suất tiêu thụ của mạch là
A. 200 W.
B. 100 W.
C. 400 W.
D. 500W
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch RLC. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100V và tần số f không đổi.
bởi Nguyễn Minh Hải 02/03/2021
Điều chỉnh R=R1=50Ωđể thì công suất tiêu thụ của mạch là P1=60Wvà góc lệch pha của điện áp và dòng điện là φ1. Điều chỉnh để R=R2=25Ωthì công suất tiêu thụ của mạch là và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là φ2 với \({\cos ^2}{\varphi _1} + {\cos ^2}{\varphi _2} = 3/4\). Tỉ số P2/P1bằng
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu mắc vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều \(u = 100\cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{4}} \right)V\) thì dòng điện trong mạch có biểu thức \(i = \sqrt 2 \cos \left( {100\pi t} \right)A.\) Giá trị của R và L là
A. \(R = 50\Omega ;L = \frac{1}{{2\pi }}H.\)
B. \(R = 100\Omega ;L = \frac{1}{\pi }H.\)
C. \(R = 100\Omega ;L = \frac{1}{{2\pi }}H.\)
D. \(R = 50\Omega ;L = \frac{2}{\pi }H.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch AB. Biết R = 80 Ω, r = 20 Ω.
bởi Hoàng My 02/03/2021
Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều \(u\, = \,U\sqrt 2 \cos 100\pi t{\rm{ }}(V).\) Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp tức thời giữa hai điểm A, N (uAN) và giữa hai điểm M, B (uMB) theo thời gian được biểu diễn như hình vẽ.
Hệ số công suất của đoạn mạch AB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,50.
B. 0,707.
C. 0,866 V.
D. 0,945.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hệ số công suất của mạch sau khi nối tắt C là?
bởi thu thủy 02/03/2021
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng hai đầu R tăng 3 lần và dòng điện trong hai trường hợp vuông pha nhau.
A. 1/ √5
B. 2/ √5
C. √3/2
D. 3. √10
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện áp \(u = {U_0}cos\left( {100\pi t} \right)\) (t tính bằng s) được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp.
bởi Thanh Nguyên 01/03/2021
Cuộn dây có độ tự cảm \(L = \frac{{0,15}}{\pi }H\) và điện trở \(r = 5\sqrt 3 \Omega \), tụ điện có điện dung \(C = \frac{{{{10}^{ - 3}}}}{\pi }F\). Tại thời điểm t1(s) điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị 100 V, đến thời điểm \({t_2} = {t_1} + \frac{1}{{75}}s\) thì điện áp tức thời hai đầu tụ điện cũng bằng 100 V. Gía trị của U0 gần đúng là
A. 100 √3V
B. 125 V
C. 150 V
D. 115 V
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong r=2Ω, mạch ngoài có điện trở R.
bởi hồng trang 01/03/2021
Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4W thì điện trở R phải có giá trị
A. R=1Ω
B. R=2Ω
C. R=3Ω
D. R=6Ω
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ.
B. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ.
C. tăng tần số điện áp đặt vào hai bản của tụ điện.
D. đưa bản điện môi vào trong tụ điện.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho đoạn mạch LRC. Cuộn dây thuần cảm có cảm kháng . Hệ số công suất của RC bằng hệ số công suất của cả mạch và bằng 0,6.
bởi thu hằng 01/03/2021
Điện trở thuần có giá trị
A. 100Ω
B.30 Ω
C.40 Ω
D. 50 Ω
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện áp xoay chiều \(u = {U_0}cos\left( {2\pi ft} \right)\) V, có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp.
bởi My Hien 02/03/2021
Khi f=f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là
A. \(\frac{{2\pi }}{{\sqrt {LC} }}\)
B. \(\frac{1}{{\sqrt {LC} }}\)
C. \(\frac{2}{{\sqrt {LC} }}\)
D. \(\frac{1}{{2\pi \sqrt {LC} }}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một tụ có điện dung \(2\mu F\). Khi đặt một hiệu điện thế 4V vào hai bản tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là
bởi Bo Bo 02/03/2021
A. \({4.10^{ - 6}}C\)
B. \({16.10^{ - 6}}C\)
C. \({2.10^{ - 6}}C\)
D. \({8.10^{ - 6}}C\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đoạn mạch MN gồm các phần tử \(R = 100\Omega ;L = \frac{2}{\pi }H;C = \frac{{100}}{\pi }\mu F\) và ghép nối điện.
bởi Long lanh 02/03/2021
Đặt điện áp \(u = 220\sqrt 2 cos\left( {100\pi t - \frac{\pi }{4}} \right)\)V vào hai đầu đoạn mạch MN. Cường độ dòng điện tức thời qua mạch có biểu thức là
A. \(i = 2,2\sqrt 2 cos\left( {100\pi t - \frac{{7\pi }}{{12}}} \right)\)A
B. \(i = 2,2cos\left( {100\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)\)A
C. \(i = 2,2\sqrt 2 cos\left( {100\pi t - \frac{\pi }{{12}}} \right)\)A
D. \(i = 2,2cos\left( {100\pi t} \right)\)A
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mạch điện gồm một điện trở thuần, một cuộn cảm thuần và một tụ điện mắc nối tiếp.
bởi Hoa Lan 28/02/2021
Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là UC, UL phụ thuộc vào ω, chúng được biểu diễn bằng các đồ thị như hình vẽ bên, tương ứng với các đường UC, UL. Khi ω = ωC thì UC đạt cực đại Um. Các giá trị Um và ωC lần lượt là:
A. 150√2 V và 330√2 rad/s
B. 150√2 V và 330√2 rad/s
C. 100√3V và 330√2 rad/s
D. 100√3 V và 330√3 rad/s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt vào hai đầu mạch như hình bên một hiệu điện thế xoay chiều thì các hiệu điện thế:
bởi Huong Duong 28/02/2021
\({u_{AM}} = 60\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{6}} \right);{u_X} = 60\sqrt 6 \cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{3}} \right)\)
(với uAM và uX đo bằng V). Biết R = 30√3W, C =\(\frac{{{{10}^{ - 3}}}}{{3\pi }}\) (F). Công suất tiêu thụ của mạch hộp X bằng:
A. 60√3W
B. 60 W
C. 30 W
D. 30√3W.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp là u1, u2, u3 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng có tần số khác nhau.
bởi Meo Thi 28/02/2021
Thu được các cường độ dòng điện tương ứng là i1 = I0cos50πt (A), i2 = I0cos\(\left( {200\pi t + \frac{{2\pi }}{3}} \right)\)(A), i3 = I03cos\(\left( {100\pi t - \frac{{2\pi }}{3}} \right)\) (A). Ta có hệ thức:
A. I03 ³ I0.
B. I03 > I0.
C. I03 = I0.
D. I03 < I0.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt vào mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, và C đều bằng nhau và bằng 100V.
bởi Thuy Kim 28/02/2021
Khi tụ bị nối tắt thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng:
A. 100√2V
B. 50 V
C. 100 V
D. 50√2V.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp xoay chiều U=150V vào hai đầu đoạn mạch có R nối tiếp với cuộn cảm thuần L.
bởi Đặng Ngọc Trâm 27/02/2021
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 120 V. Hệ số công suất của đoạn mạch là:
A. 0,9
B. 0,8
C. 0,7
D. 0,6
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặt điện áp XC có U không đổi vào 2 đầu mạch R, L, C nối tiếp có L thay đổi.
bởi Huong Hoa Hồng 27/02/2021
Thay đổi L đến giá trị L1 thì điện áp trên cuộn cảm là \({u_{L1}} = 40\cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{{10}}} \right)\) (V), thay đổi L đến giá trị L2 thì điện áp trên cuộn cảm là \({u_{L2}} = 40\cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{5}} \right)\) (V). Thay đổi L đến giá trị L0 thì UL-max. Giá trị của UL-max gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 28 V
B. 97 V
C. 32 V
D. 40 V
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 14.6 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.7 trang 39 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.9 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.10 trang 40 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.11 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.12 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.13 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.14 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 14.15 trang 41 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 157 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 157 SGK Vật lý 12 nâng cao