Giải bài 1 tr 132 sách GK Lý lớp 12
Kết luận quan trọng rút ra từ thí nghiệm Y-âng là gì?
Gợi ý trả lời bài 1
-
Kết luận quan trọng nhất rút ra từ thí nghiệm Y-âng là ánh sáng có tính chất sóng.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 1 SGK
-
Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn \({{S}_{1}}\) và \({{S}_{2}}\) cách nhau 14 cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số \(40\,Hz\). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là \(1,2m/s.\) Ở mặt nước, gọi d là đường trung trực của đoạn \({{S}_{1}}{{S}_{2}}\). Trên d, điểm M ở cách \({{S}_{1}}\)12cm; điểm N dao động ngược pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
bởi Sasu ka 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn \({{S}_{1}}\) và \({{S}_{2}}\) cách nhau 16 cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số \(80\,Hz\). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là \(40\,cm/s\). Ở mặt nước, gọi d là đường trung trực của đoạn \({{S}_{1}}{{S}_{2}}\). Trên d, điểm M ở cách \({{S}_{1}}\) 10 cm; điểm N dao động cùng pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
bởi An Vũ 24/04/2022
A. 6,8 mm B. 8,8 mm C. 9,8 mm D. 7,8 mm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 16 cm dao động theo phương trình \({{u}_{A}}={{u}_{B}}=a\cos \left( 30\pi t \right)\,mm\). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là \(1,2m/s\) và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Điểm gần nhất ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn?
bởi lê Phương 24/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai nguồn sóng kết hợp, đặt tại A và B cách nhau 16 cm dao động theo phương trình \(u=a\cos \left( \omega t \right)\) trên mặt nước, coi biên độ không đổi, bước sóng \(\lambda =2,5\,cm\). Gọi O là trung điểm của AB. Một điểm nằm trên đường trung trực AB, dao động cùng pha với các nguồn A và B, cách A hoặc B một đoạn nhỏ nhất là:
bởi Bao Nhi 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp \({{S}_{1}}\) và \({{S}_{2}}\)cách nhau 30 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình \(u=4\cos 100\pi t\,\left( mm \right)\). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là \(1,5m/s\). Phần tử O thuộc bề mặt chất lỏng là trung điểm \({{S}_{1}}{{S}_{2}}\). Điểm trên mặt chất lỏng thuộc trung trực của \({{S}_{1}}{{S}_{2}}\) dao động cùng pha với O, gần O nhất, cách O đoạn?
bởi Trần Thị Trang 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình \({{u}_{A}}={{u}_{B}}=a\cos 50\pi t\) (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là \(v=2m/s\). Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phân tử chất lỏng tại M dao động ngược pha với phần tử tại O. Khoảng cách MO là?
bởi thủy tiên 24/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai nguồn phát sóng kết hợp \({{S}_{1}},{{S}_{2}}\) trên mặt nước cách nhau 20cm phát ra hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số \(f=40\,Hz\) và pha ban đầu bằng không. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng \(v=3,2m/s\). Những điểm nằm trên đường trung trực của đoạn \({{S}_{1}}{{S}_{2}}\) mà sóng tổng hợp tại đó luôn dao động ngược pha với sóng tổng hợp tại O (O là trung điểm của \({{S}_{1}}{{S}_{2}}\)) cách o một khoảng nhỏ nhất là?
bởi Ngoc Tiên 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước \({{S}_{1}},{{S}_{2}}\) dao động với phương trình: \({{u}_{1}}={{u}_{2}}=a\cos \left( \omega t \right),{{S}_{1}}{{S}_{2}}=9,6\lambda \). Điểm M gần nhất trên trung trực của \({{S}_{1}}{{S}_{2}}\) dao động cùng pha với \({{u}_{1}}\) cách đường thẳng \({{S}_{1}}{{S}_{2}}\) một khoảng là?
bởi Khanh Đơn 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống hệt nhau A và B cách nhau một khoảng \(AB=48\,cm\). Bước sóng \(\lambda =1,8\,cm\). Hai điểm M và N trên mặt nước cùng cách đều trung điểm của đoạn AB một đoạn 10 cm và cùng cách đều 2 nguồn sóng và A và B. Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha với 2 nguồn là bao nhiêu?
bởi Lê Tấn Vũ 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai mũi nhọn A, B cách nhau 10 cm gắn vào đầu một cần rung có tần số \(f=50\,Hz\), đặt chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng \(v=0,25m/s\). Hai nguồn A, B dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình \({{u}_{A}}={{u}_{B}}=a\cos \left( \omega t \right)\,\left( cm \right)\). Một điểm M trên mặt chất lỏng cách đều A, B một khoảng \(d=8\,cm\). Gọi \({{N}_{1}}\) và \({{N}_{2}}\) là hai điểm gần M nhất dao động cùng pha với M. Khoảng cách giữa hai điểm \({{N}_{1}}\) và \({{N}_{2}}\) là bao nhiêu?
bởi ngọc trang 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn \({{S}_{1}}\) và \({{S}_{2}}\) cách nhau 14 cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số \(40\,Hz\). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là \(1,2m/s.\) Ở mặt nước, gọi d là đường trung trực của đoạn \({{S}_{1}}{{S}_{2}}\). Trên d, điểm M ở cách \({{S}_{1}}\)12cm; điểm N dao động ngược pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
bởi Nguyen Dat 25/04/2022
A. 5,0 cm B. 2,0 cm C. 1,8 cm D. 0,5 cm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn \({{S}_{1}}\) và \({{S}_{2}}\) cách nhau 16 cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số \(80\,Hz\). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là \(40\,cm/s\). Ở mặt nước, gọi d là đường trung trực của đoạn \({{S}_{1}}{{S}_{2}}\). Trên d, điểm M ở cách \({{S}_{1}}\) 10 cm; điểm N dao động cùng pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
bởi Tuấn Tú 25/04/2022
A. 6,8 mm
B. 8,8 mm
C. 9,8 mm
D. 7,8 mm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 16 cm dao động theo phương trình \({{u}_{A}}={{u}_{B}}=a\cos \left( 30\pi t \right)\,mm\). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là \(1,2m/s\) và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Điểm gần nhất ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn là bao nhiêu?
bởi Thành Tính 24/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai nguồn sóng kết hợp, đặt tại A và B cách nhau 16 cm dao động theo phương trình \(u=a\cos \left( \omega t \right)\) trên mặt nước, coi biên độ không đổi, bước sóng \(\lambda =2,5\,cm\). Gọi O là trung điểm của AB. Một điểm nằm trên đường trung trực AB, dao động cùng pha với các nguồn A và B, cách A hoặc B một đoạn nhỏ nhất là mấy?
bởi Lê Tường Vy 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp \({{S}_{1}}\) và \({{S}_{2}}\)cách nhau 30 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình \(u=4\cos 100\pi t\,\left( mm \right)\). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là \(1,5m/s\). Phần tử O thuộc bề mặt chất lỏng là trung điểm \({{S}_{1}}{{S}_{2}}\). Điểm trên mặt chất lỏng thuộc trung trực của \({{S}_{1}}{{S}_{2}}\) dao động cùng pha với O, gần O nhất, cách O đoạn là bao nhiêu?
bởi Lan Anh 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình \({{u}_{A}}={{u}_{B}}=a\cos 50\pi t\) (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng ở mặt chất lỏng là \(v=2m/s\). Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phân tử chất lỏng tại M dao động ngược pha với phần tử tại O. Khoảng cách MO là bao nhiêu?
bởi Phung Hung 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai nguồn phát sóng kết hợp \({{S}_{1}},{{S}_{2}}\) trên mặt nước cách nhau 20cm phát ra hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số \(f=40\,Hz\) và pha ban đầu bằng không. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng \(v=3,2m/s\). Những điểm nằm trên đường trung trực của đoạn \({{S}_{1}}{{S}_{2}}\) mà sóng tổng hợp tại đó luôn dao động ngược pha với sóng tổng hợp tại O (O là trung điểm của \({{S}_{1}}{{S}_{2}}\)) cách o một khoảng nhỏ nhất là bao nhiêu?
bởi Nguyễn Vũ Khúc 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước \({{S}_{1}},{{S}_{2}}\) dao động với phương trình: \({{u}_{1}}={{u}_{2}}=a\cos \left( \omega t \right),{{S}_{1}}{{S}_{2}}=9,6\lambda \). Điểm M gần nhất trên trung trực của \({{S}_{1}}{{S}_{2}}\) dao động cùng pha với \({{u}_{1}}\) cách đường thẳng \({{S}_{1}}{{S}_{2}}\) một khoảng là gì?
bởi Phan Quân 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình \(x=10\cos \left( 4t+\frac{\pi }{3} \right)\left( cm \right)\). Thời gian ngắn nhất vật đi từ điểm có li độ x = -6 cm đến điểm có li độ x = 5 cm là gì?
bởi Nguyễn Sơn Ca 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình \(x=A\cos \left( \frac{2\pi }{T}t-\frac{\pi }{6} \right)\left( cm \right)\) . Tính từ thời điểm ban đầu, khoảng thời gian vật đến vị trí có li độ \(x=\frac{-A}{\sqrt{2}}\) lần thứ nhất là?
bởi Nguyễn Thanh Hà 25/04/2022
A. \(\Delta t=\frac{13T}{24}\) .
B. \(\Delta t=\frac{T}{2}\).
C. \(\Delta t=\frac{11T}{24}\).
D. \(\Delta t=\frac{5T}{12}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình \(x=8\cos \left( \frac{2\pi t}{3}-\frac{\pi }{6} \right)\left( cm \right)\). Tại thời điểm t = 0,5s vật có:
bởi My Le 25/04/2022
A. \(x=4\sqrt{3}cm\) và đang chuyển động theo chiều dương của trục Ox.
B. \(x=-4\sqrt{3}cm\) và đang chuyển động theo chiều dương của trục Ox.
C. \(x=4\sqrt{3}cm\) và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox.
D. \(x=-4\sqrt{3}cm\) và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình \(x=4\cos \left( \omega t+\frac{2\pi }{3} \right)\left( cm \right)\). Tại thời điểm ban đầu vật có:
bởi Quynh Nhu 25/04/2022
A. x = -2cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục Ox
B. x = 2 cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục Ox.
C. x = 2 cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox.
D. x = -2cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 10 cm với tốc độ góc 5 rad/s. Hình chiếu của chất điểm lên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo có tốc độ cực đại là?
bởi Mai Linh 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tâm O với tốc độ 30 cm / s. Gọi P là hình chiếu của M lên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. Khi P cách O một đoạn 9cm thì nó có tốc độ bằng 24 cm / s. Biên độ dao động của P là?
bởi Sam sung 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tâm O bán kính 4 cm với tốc độ v cm /s . Gọi P là hình chiếu của M lên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. Khi P cách O một đoạn \(2\sqrt{3cm}\) thì nó có tốc độ bằng 20 cm / s?
bởi thanh duy 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tâm O với tốc độ góc 50 cm / s . Hình chiếu của điểm M trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo dao động điều hòa với tần số góc 10(rad/s). Biên độ của dao động điều hòa bằng?
bởi Tuyet Anh 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên quỹ đạo tâm O bán kính R = 4 cm với tốc độ v. Hình chiếu của điểm M trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo dao động điều hòa với tần số góc 5(rad/s). Giá trị của v bằng?
bởi bach dang 24/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên qũy đạo tâm O bán kính 5 cm với tốc độ 3 m/s. Hình chiếu của điểm M trên trục Ox nằm trong mặt phẳng qũy đạo dao động điều hòa với tần số góc?
bởi Lê Nhật Minh 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe S1S2 bằng 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 2m. Chiếu vào hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng\(^{.}\lambda =0,6\mu m\). Cho M và N là hai điểm nằm trong trường giao thoa, nằm cùng phía nhau so với vân chính giữa, có OM = 6,8 mm, ON = 18,6mm. Hỏi tổng số vân sáng và số vân tối quan sát được trong đoạn MN là bao nhiêu?
bởi An Nhiên 24/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y – âng, khoảng cách giữa hai khe S1S2 bằng 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 2m. Chiếu vào hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng \(\lambda =0,75\mu m\). Cho M và N là hai điểm nằm trong trường giao thoa, nằm khác phía nhau so với vân chính giữa có OM = 16,125mm, ON = 8,6mm. Hỏi tổng số vân sáng và số vân tối quan sát được trong khoảng M và N là bao nhiêu?
bởi Vũ Hải Yến 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 132 SGK Vật lý 12
Bài tập 3 trang 132 SGK Vật lý 12
Bài tập 4 trang 132 SGK Vật lý 12
Bài tập 5 trang 132 SGK Vật lý 12
Bài tập 6 trang 132 SGK Vật lý 12
Bài tập 7 trang 133 SGK Vật lý 12
Bài tập 8 trang 133 SGK Vật lý 12
Bài tập 9 trang 133 SGK Vật lý 12
Bài tập 10 trang 133 SGK Vật lý 12
Bài tập 25.1 trang 67 SBT Vật lý 12
Bài tập 25.2 trang 67 SBT Vật lý 12
Bài tập 25.3 trang 67 SBT Vật lý 12
Bài tập 25.4 trang 67 SBT Vật lý 12
Bài tập 25.5 trang 67 SBT Vật lý 12
Bài tập 25.6 trang 67 SBT Vật lý 12
Bài tập 25.7 trang 68 SBT Vật lý 12
Bài tập 25.8 trang 68 SBT Vật lý 12
Bài tập 25.9 trang 68 SBT Vật lý 12
Bài tập 25.10 trang 68 SBT Vật lý 12
Bài tập 25.11 trang 68 SBT Vật lý 12
Bài tập 25.12 trang 69 SBT Vật lý 12
Bài tập 25.13 trang 69 SBT Vật lý 12
Bài tập 25.14 trang 69 SBT Vật lý 12
Bài tập 25.15 trang 69 SBT Vật lý 12
Bài tập 25.16 trang 69 SBT Vật lý 12
Bài tập 25.17 trang 70 SBT Vật lý 12
Bài tập 25.18 trang 70 SBT Vật lý 12
Bài tập 25.19 trang 70 SBT Vật lý 12
Bài tập 25.20 trang 70 SBT Vật lý 12
Bài tập 25.21 trang 70 SBT Vật lý 12
Bài tập 25.22 trang 71 SBT Vật lý 12
Bài tập 25.23 trang 71 SBT Vật lý 12
Bài tập 25.24 trang 71 SBT Vật lý 12
Bài tập 25.25 trang 71 SBT Vật lý 12
Bài tập 25.26 trang 72 SBT Vật lý 12