Giải bài 12 tr 147 sách GK Toán GT lớp 12
Tính các tích phân sau bằng phương pháp đổi biến số:
a) \(\int_{0}^{\frac{\pi }{24}}tan \left ( \frac{\pi }{3}-4x \right )dx\) (đặt \(u=cos\left ( \frac{\pi }{3}-4x \right )\))
b) \(\int_{\frac{\sqrt{3}}{5}}^{\frac{3}{5}}\frac{dx}{9+25x^2}\) (đặt \(x=\frac{3}{5}tant\))
c) \(\int_{0}^{\frac{\pi }{2}}sin^3xcos^4xdx\) (đặt u = cosx)
d) \(\int_{-\frac{\pi }{4}}^{\frac{\pi }{4}}\frac{\sqrt{1+tanx}}{cos^2x}dx\) (đặt \(u=\sqrt{1+tanx}\))
Hướng dẫn giải chi tiết bài 12
Nhận xét:
Đề bài đã cho sẵn cách đặt các biến để thực hiện đổi biến số.
Lưu ý: Khi tính tích phân bằng phương pháp đổi biến số cần thực hiện bước đổi cận.
Lời giải:
Lời giải chi tiết câu a, b, c, d bài 12 như sau:
Câu a:
Đặt \(u=cos\left ( \frac{\pi}{3} -4x\right )\Rightarrow du= 4sin\left ( \frac{\pi}{3} -4x \right )dx\)
\(\Rightarrow sin \left ( \frac{\pi}{3} -4x \right )dx=\frac{du}{4}\)
Đổi cận:
Do đó:
\(\int_{0}^{\frac{\pi }{24}}tan\left ( \frac{\pi }{3} -4x\right )dx=\int_{0}^{\frac{\pi }{24}} \frac{sin\left ( \frac{\pi }{3} -4x\right )}{cos\left ( \frac{\pi}{3}-4x \right )}dx\)
\(=\frac{1}{4}\int_{\frac{1}{2}}^{\frac{\sqrt{3} }{2}}\frac{du}{u}=\frac{1}{4}ln|u| \Bigg |_{\frac{1}{2}}^{\frac{\sqrt{3} }{2}}=\frac{1}{8}ln3\).
Câu b:
Đặt \(x=\frac{3}{5}tant\Rightarrow dx=\frac{3dt}{5cos^2t}\)
Do đó
\(\int_{\frac{\sqrt{3}}{5}}^{\frac{3}{5}}\frac{dx}{9+25x^2}= \int_{\frac{\pi }{6}}^{\frac{\pi }{4}}\frac{3dt}{5cos^2t(9+9tan^2t)}= \frac{1}{15}\int_{\frac{\pi }{6}}^{\frac{\pi }{4}}dt\)
\(=\frac{1}{15} \left ( \frac{\pi }{4}-\frac{\pi }{6} \right )=\frac{\pi }{180}\).
Câu c:
Đặt u = cosx ⇒ du = - sinx dx
Do đó
\(\int_{0}^{\frac{\pi }{2}}sin^3xcos^4dx=\int_{1}^{0}(u^2-1)u^4du\)
\(=\int_{1}^{0}(u^6-u^4)du=\left ( \frac{u^7}{7}-\frac{u^5}{5} \right ) \Bigg |_{1}^{0}=\frac{2}{35}\).
Câu d:
Đặt \(u=\sqrt{1+tanx}\) hay \(u^2=1+tanx\Rightarrow 2udu=\frac{dx}{cos^2x}\)
Do đó \(\int_{-\frac{\pi }{4}}^{\frac{\pi }{4}}\frac{\sqrt{1+tanx}}{cos^2x}dx= \int_{0}^{\sqrt{2}}2u^2du=\frac{2}{3}u^3 \Bigg |_{0}^{\sqrt{2}}=\frac{4\sqrt{2}}{3}\).
-- Mod Toán 12 HỌC247
-
Cho hàm số sau \(y = \dfrac{{x + 3}}{{ - 1 - x}}\). Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
bởi Choco Choco 11/06/2021
A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ; - 1} \right)\) và \(\left( { - 1; + \infty } \right)\).
B. Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\).
C. Hàm số đồng biến trên \(\mathbb{R}\backslash \left\{ 1 \right\}\).
D. Hàm số đồng biến trên \(\left( {2; + \infty } \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đạo hàm \(f'\left( x \right) = {\rm{\;}} - \left( {x - 10} \right){\left( {x - 11} \right)^2}{\left( {x - 12} \right)^{2019}}\) . Khẳng định nào đã cho dưới đây đúng ?
bởi Spider man 11/06/2021
A. Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left( {10;11} \right)\) và \(\left( {12; + \infty } \right)\)
B. Hàm số có ba điểm cực trị
C. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {10;12} \right)\)
D. Hàm số đạt cực đại tại \(x = 2\) và đạt cực tiểu tại \(x = 1\) và \(x = 3.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right) = 2{x^3} + 3{x^2} - 1\) trên đoạn\(\left[ { - 2; - \dfrac{1}{2}} \right]\). Hãy tính \(P = M - m\).
bởi Nguyễn Anh Hưng 11/06/2021
A. \(P = {\rm{\;}} - 5\)
B. \(P = 1\)
C. \(P = 5\)
D. \(P = 4\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có I là tâm đối xứng của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{2x - 3}}{{x + 2}}\). Tìm tọa độ điểm \(I\).
bởi Nhật Mai 11/06/2021
A. \(I\left( { - 2;2} \right)\)
B. \(I\left( { - 2;1} \right)\).
C. \(I\left( {1;2} \right)\)
D. \(I\left( { - 2; - \dfrac{3}{2}} \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đồ thị hàm số sau \(y = \dfrac{x}{{\sqrt {{x^2} - 1} }}\) có bao nhiêu đường tiệm cận
bởi Hữu Nghĩa 10/06/2021
A. \(4\). B. \(3\). C. \(1\). D. \(2\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với đồ thị sau đây là của hàm số \(y = {x^4} - 3{x^2} - 3.\) Với giá trị nào của m thì phương trình \({x^4} - 3{x^2} - 3 = m\) có đúng 3 nghiệm phân biệt.
bởi Anh Trần 11/06/2021
A. \(m = {\rm{\;}} - 4\)
B. \(m = {\rm{\;}} - 3\)
C. \(m = 0\)
D. \(m = {\rm{ \;}} - 5\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có một đường thẳng cắt đồ thị hàm số \(y = {x^4} - 2{x^2}\) tại 4 điểm phân biệt có hoành độ \(0,{\mkern 1mu} 1,{\mkern 1mu} m\) và n. Tính \(S = {m^2} + {n^2}.\)
bởi Anh Nguyễn 11/06/2021
A. \(S = 1.\) B. \(S = 2.\)
C. \(S = 0.\) D. \(S = 3.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{x + 1 - \sqrt {3x + 1} }}{{{x^2} - 3x + 2}}\) là bằng
bởi Hoang Viet 11/06/2021
A. 2 B. 0 C. 1 D. 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Số giao điểm của đồ thị hàm số \(y = {x^4} - 2{x^2} + 1\) và đường thẳng \(y = 1\) là bằng:
bởi Huong Giang 10/06/2021
A. \(1\) B. \(2\) C. \(3\) D. \(4\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{2x - 1}}{{x - 1}}\) thỏa mãn tiếp tuyến với đồ thị tại điểm đó có hệ số góc bằng 2018?
bởi minh thuận 11/06/2021
A. 1 B. 0 C. Vô số D. 2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số sau \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right) = {\left( {x + 1} \right)^2}\left( {2 - x} \right)\left( {x + 3} \right).\)Mệnh đề nào dưới đây đúng?
bởi Huy Hạnh 11/06/2021
A. Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left( { - \infty ;3} \right),\left( {2; + \infty } \right).\)
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 3;2} \right).\)
C. Hàm số nghịc biến trên các khoảng \(\left( { - 3; - 1} \right),\left( {2; + \infty } \right).\)
D. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - 3;2} \right).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{2x - 3}}{{x - 1}}\) có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là bằng
bởi thi trang 11/06/2021
A. \(x = 1\) và \(y = 2\)
B. \(x = 2\) và \(y = 1\)
C. \(x = 1\) và \(y = {\rm{\;}} - 3\)
D. \(x = {\rm{\;}} - 1\) và \(y = 2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Số tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = {x^4} - 2{x^2} - 3\) song song với trục hoành là bằng:
bởi Tram Anh 11/06/2021
A. một B. ba C. hai D. không
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(\frac{{a\left( {b + 1} \right)}}{{a + 1}}\)
B. \(ab\)
C. \(\frac{{a + b}}{{a + 1}}\)
D. \(\frac{{{a^2} + b}}{{a\left( {a + 1} \right)}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(f\left( x \right),g\left( x \right)\) là các hàm số liên tục trên \(\left[ {1;3} \right]\) và thỏa mãn \(\int\limits_1^3 {\left[ {f\left( x \right) + 3g\left( x \right)} \right]dx} = 10\), \(\int\limits_1^3 {\left[ {2f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right]d{\rm{x}}} = 6\). Tích phân \(I = \int\limits_1^3 {\left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right]dx} \) là bằng
bởi Đặng Ngọc Trâm 11/06/2021
A. \(I = 6\) B. \(I = 7\)
C. \(I = 8\) D. \(I = 9\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu \(f\left( x \right) = \left( {a{x^2} + b{\rm{x}} + c} \right)\sqrt {2{\rm{x}} - 1} \) là một nguyên hàm của hàm số \(g\left( x \right) = \frac{{10{{\rm{x}}^2} - 7{\rm{x}} + 2}}{{\sqrt {2{\rm{x}} - 1} }}\) trên khoảng \(\left( {\frac{1}{2}; + \infty } \right)\) thì \(a + b + c\) có giá trị là bằng
bởi Huy Tâm 11/06/2021
A. \(3\)
B. 0
C. 2
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết rằng tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \({{\rm{x}}^2} - x + 2\left( {1 - x} \right)\sqrt {x - m} - m = 0\) có 3 nghiệm phân biệt là \(\left[ {a;b} \right)\). Hãy tính \(a + b\).
bởi hồng trang 11/06/2021
A. 0
B. \(\frac{1}{4}\)
C. -2
D. \(\frac{{ - 1}}{4}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Gọi \(F\left( x \right)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = {e^{ - x}} + \cos {\rm{x}}\). Trong các khẳng định cho sau, hãy tìm khẳng định đúng
bởi Nguyễn Trung Thành 11/06/2021
A. \(F\left( x \right) = {e^{ - x}} + \sin x + 2019\)
B. \(F\left( x \right) = {e^{ - x}} + \cos x + 2019\)
C. \(F\left( x \right) = - {e^{ - x}} + \sin x + 2019\)
D. \(F\left( x \right) = - {e^{ - x}} - \cos x + 2019\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 10 trang 147 SGK Giải tích 12
Bài tập 11 trang 147 SGK Giải tích 12
Bài tập 13 trang 148 SGK Giải tích 12
Bài tập 14 trang 148 SGK Giải tích 12
Bài tập 15 trang 148 SGK Giải tích 12
Bài tập 16 trang 148 SGK Giải tích 12
Bài tập 1 trang 211 SGK Toán 12 NC
Bài tập 2 trang 211 SGK Toán 12 NC
Bài tập 3 trang 211 SGK Toán 12 NC
Bài tập 4 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 5 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 6 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 7 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 8 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 9 trang 212 SGK Toán 12 NC
Bài tập 11 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 12 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 13 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 14 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 15 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 16 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 17 trang 213 SGK Toán 12 NC
Bài tập 18 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 19 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 20 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 21 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 22 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 23 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 24 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 25 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 26 trang 214 SGK Toán 12 NC
Bài tập 27 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 28 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 29 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 30 trang 215 SGK Toán 12 NC
Bài tập 31 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 32 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 33 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 34 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 35 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 36 trang 217 SGK Toán 12 NC
Bài tập 37 trang 217 SGK Toán 12 NC
Bài tập 38 trang 217 SGK Toán 12 NC
Bài tập 1 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 2 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 3 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 4 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 5 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 6 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 7 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 8 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 9 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 10 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 11 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 12 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 13 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 14 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 15 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 16 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 17 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 18 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 19 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 20 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 21 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 22 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 23 trang 220 SBT Toán 12
Bài tập 24 trang 220 SBT Toán 12
Bài tập 25 trang 220 SBT Toán 12