Bài tập 18 trang 219 SBT Toán 12
Tính:
a) \(\int\limits_{ - 1}^2 {(5{x^2} - x + {e^{0,5x}})dx} \)
b) \(\int\limits_{0,5}^2 {(2\sqrt x - {3 \over {{x^3}}} + \cos x)dx} \)
c) \(\int\limits_1^2 {{{dx} \over {\sqrt {2x + 3} }}} \) (đặt \(t = \sqrt {2x + 3} \) )
d) \(\int\limits_1^2 {\root 3 \of {3{x^3} + 4} {x^2}dx} \) (đặt \(t = \root 3 \of {3{x^3} + 4} \))
e) \(\int\limits_{ - 2}^2 {(x - 2)|x|dx} \)
g) \(\int\limits_1^0 {x\cos xdx} \)
h) \(\int\limits_{{\pi \over 6}}^{{\pi \over 2}} {{{1 + \sin 2x + \cos 2x} \over {\sin x + \cos x}}} dx\)
i) \(\int\limits_0^{{\pi \over 2}} {{e^x}\sin xdx} \)
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 18 trang 219
a) \(\begin{array}{l}
\int\limits_{ - 1}^2 {\left( {5{x^2} - x + {e^{0,5x}}} \right)dx} \\
= \left. {\left( {\dfrac{{5{x^3}}}{3} - \dfrac{{{x^2}}}{2} + \dfrac{1}{{0,5}}{e^{0,5x}}} \right)} \right|_{ - 1}^2\\
= \dfrac{{34}}{3} + 2e - \left( { - \dfrac{{13}}{6} + 2{e^{ - \dfrac{1}{2}}}} \right)\\
= \dfrac{{27}}{2} + 2e - \dfrac{2}{{\sqrt e }}
\end{array}\)
b) \(\begin{array}{l}
\int\limits_{0,5}^2 {\left( {2\sqrt x - \dfrac{3}{{{x^3}}} + \cos x} \right)dx} \\
= \int\limits_{0,5}^2 {\left( {2{x^{\dfrac{1}{2}}} - 3{x^{ - 3}} + \cos x} \right)dx} \\
= \left. {\left( {2.\dfrac{{{x^{\dfrac{3}{2}}}}}{{\dfrac{3}{2}}} - 3.\dfrac{{{x^{ - 2}}}}{{ - 2}} + \sin x} \right)} \right|_{0,5}^2\\
= \left. {\left( {\dfrac{1}{3}{x^{\dfrac{3}{2}}} + \dfrac{3}{{2{x^2}}} + \sin x} \right)} \right|_{0,5}^2\\
= \dfrac{{7\sqrt 2 }}{3} - \dfrac{{45}}{8} + \sin 2 - \sin \dfrac{1}{2}
\end{array}\)
c) Đặt \(t = \sqrt {2x + 3} \Rightarrow {t^2} = 2x + 3\) \( \Rightarrow 2tdt = 2dx \Rightarrow dx = tdt\)
Đổi cận \(x = 1 \Rightarrow t = \sqrt 5 ,\) \(x = 2 \Rightarrow t = \sqrt 7 \)
Khi đó \(I = \int\limits_{\sqrt 5 }^{\sqrt 7 } {\dfrac{{tdt}}{t}} = \int\limits_{\sqrt 5 }^{\sqrt 7 } {dt} \) \( = \left. t \right|_{\sqrt 5 }^{\sqrt 7 } = \sqrt 7 - \sqrt 5 \)
d) Đổi biến \(t = \root 3 \of {3{x^3} + 4} \)
\(\Rightarrow {t^3} = 3{x^3} + 4 \Rightarrow 3{t^2}dt = 9{x^2}dx \) \(\Rightarrow {x^2}dx = {1 \over 3}{t^2}dt\)
Ta có
\(\eqalign{
& \int\limits_1^2 {\root 3 \of {3{x^3} + 4} } {x^2}dx = {1 \over 3}\int\limits_{\root 3 \of 7 }^{\root 3 \of {28} } {{t^3}dt} \cr & = {1 \over {12}}{t^4}\left| {\matrix{{\root 3 \of {28} } \cr {\root 3 \of 7 } \cr} } \right. = {{7\root 3 \of 7 (4\root 3 \of 4 - 1)} \over {12}} \cr} \)
e) \(\eqalign{
& \int\limits_{ - 2}^2 {(x - 2)|x|dx} \cr
& = \int\limits_{ - 2}^0 {(2x - {x^2})dx + \int\limits_0^2 {({x^2} - 2x)dx} } \cr
& = - {{20} \over 3} - {4 \over 3} = - 8 \cr} \)
g) \(\eqalign{& \int\limits_1^0 {x\cos xdx = x\sin x\left| {\matrix{0 \cr 1 \cr} } \right.} - \int\limits_1^0 {\sin xdx} \cr & = - \sin 1 + \cos x\left| {\matrix{0 \cr 1 \cr} } \right. = 1 - (\sin 1 + \cos 1) \cr} \)
h)
Ta có:
\(\eqalign{
& 1 + \sin 2x + \cos 2x \cr
& = 1 + 2\sin x\cos x + 2{\cos ^2}x - 1 \cr
& = 2\cos x(\sin x + \cos x) \cr} \)
\(\begin{array}{l}
\Rightarrow I = \int\limits_{\dfrac{\pi }{6}}^{\dfrac{\pi }{2}} {\dfrac{{2\cos x\left( {\sin x + \cos x} \right)}}{{\sin x + \cos x}}dx} \\
= \int\limits_{\dfrac{\pi }{6}}^{\dfrac{\pi }{2}} {2\cos xdx} = 2\left. {\sin x} \right|_{\dfrac{\pi }{6}}^{\dfrac{\pi }{2}}\\
= 2\left( {1 - \dfrac{1}{2}} \right) = 1
\end{array}\)
i) Áp dụng phương pháp tính tích phân từng phần hai lần, cả hai lần đều đặt \({e^x}dx = dv \Rightarrow v = {e^x}\) . Ta có:
\(\eqalign{& I = \int\limits_0^{{\pi \over 2}} {{e^x}\sin xdx} = {e^x}\sin x\left| {\matrix{{{\pi \over 2}} \cr 0 \cr} } \right. - \int\limits_0^{{\pi \over 2}} {{e^x}\cos xdx} \cr & = {e^{{\pi \over 2}}} - \left[ {{e^x}\cos x\left| {\matrix{{{\pi \over 2}} \cr 0 \cr} + \int\limits_0^{{\pi \over 2}} {{e^x}\sin xdx} } \right.} \right] \cr & = {e^{{\pi \over 2}}} + 1 - I \cr & \Rightarrow I = {{{e^{{\pi \over 2}}} + 1} \over 2} \cr} \)
-- Mod Toán 12 HỌC247
-
Hãy viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{2x - 1}}{{x - 2}}\), biết tiếp tuyến có hệ số góc \(k = {\rm{\;}} - 3\).
bởi Phung Hung 07/05/2021
A. \(y = {\rm{\;}} - 3x - 14,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} y = {\rm{\;}} - 3x - 2\)
B. \(y = {\rm{\;}} - 3x - 4\)
C. \(y = {\rm{\;}} - 3x + 4\)
D. \(y = {\rm{\;}} - 3x + 14;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} y = {\rm{\;}} - 3x + 2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hàm số \(y = f\left( x \right).\) Đồ thị hàm số \(y = f'\left( x \right)\) như hình bên dưới. Hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {2 + {e^x}} \right)\)nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
bởi Đào Lê Hương Quỳnh 07/05/2021
A. \(\left( { - 1;3} \right)\)
B. \(\left( { - \infty ;0} \right)\)
C. \(\left( {0; + \infty } \right)\)
D. \(\left( { - 2;1} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm số nghiệm \(x\) thuộc \(\left[ {0;100} \right]\) của phương trình sau: \({2^{\cos \pi x - 1}} + \dfrac{1}{2} = \cos \pi x + {\log _4}\left( {3\cos \pi x - 1} \right)\).
bởi Mai Trang 07/05/2021
A. 51
B. 49
C. 50
D. 52
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(\int\limits_0^1 {\dfrac{{dx}}{{\sqrt {x + 1} {\rm{\;}} + \sqrt x }} = \dfrac{2}{3}\left( {\sqrt a {\rm{\;}} - b} \right)} \) với a,b là các số nguyên dương. Tính giá trị của biểu thức \(T = a + b\) là:
bởi Meo Thi 06/05/2021
A. \(10\)
B. \(7\)
C. \(6\)
D. \(8\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đường thẳng nào đã cho dưới đây là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{2}{{ - x + 3}}\).
bởi Phí Phương 07/05/2021
A. \(y = 0\)
B. \(y = {\rm{\;}} - 2\)
C. \(x = 3\)
D. \(x = {\rm{\;}} - 2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(y = a{x^3} + b{x^2} + cx + d\) có đồ thị như hình bên dưới. Trong các số \(a,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} b,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} c,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} d\) có bao nhiêu số dương?
bởi Ngoc Han 07/05/2021
A. \(1\)
B. \(0\)
C. \(2\)
D. \(3\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ngày 20/01/2020, bà T gửi 100 triệu đồng vào ngân hàng theo hình thức lãi kép và lãi suất 0,7% mỗi tháng. Ngày 20/5/2020, lãi suất ngân hàng thay đổi với lãi suất mới là 0,75% mỗi tháng. Hỏi đến ngày 20/8/2020, số tiền bà T nhận về (cả vốn và lãi) gần nhất với số nào đã cho sau đây?
bởi cuc trang 06/05/2021
A. 105.160.500 đồng
B. 105.212.812 đồng
C. 105.160.597 đồng
D. 104.429.590 đồng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho bất phương trình \({\log _{\dfrac{1}{3}}}\left( {{x^2} - 2x + 6} \right) \le {\rm{\;}} - 2\). Phương án nào sau đây là đúng?
bởi Thanh Truc 07/05/2021
A. Tập nghiệm của bất phương trình là nửa khoảng.
B. Tập nghiệm của bất phương trình là một đoạn.
C. Tập nghiệm của bất phương trình là hợp của hai đoạn.
D. Tập nghiệm của bất phương trình là hợp của hai nửa khoảng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) thỏa mãn \(\int\limits_0^7 {f\left( x \right)dx} {\rm{\;}} = 10\) và \(\int\limits_0^3 {f\left( x \right)dx} {\rm{\;}} = 6\). Hãy tính \(I = \int\limits_{ - 2}^3 {f\left| {3 - 2x} \right|dx} \).
bởi Lê Thánh Tông 06/05/2021
A. 16
B. \(3\)
C. 15
D. \(8\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(2\)
B. \(5\)
C. \(1\)
D. \(0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết rằng \(\int\limits_1^2 {\dfrac{{{x^3} - 1}}{{{x^2} + x}}dx = a + b\ln 3 + c\ln 2} \) với \(a,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} b,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} c\) là các số hữu tỉ. Hãy tính \(2a + 3b - 4c.\).
bởi thanh hằng 06/05/2021
A. \( - 5\)
B. \( - 19\)
C. \(5\)
D. 19
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hàm số \(y = {x^3} - 3m{x^2} + 4{m^3}.\) Cho biết với giá trị nào của \(m\) để hàm số có 2 điểm cực trị A,B sao cho \(AB = \sqrt {20} .\)
bởi Mai Thuy 06/05/2021
A. \(m = 1;{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} m = 2\)
B. \(m = 1\)
C. \(m = {\rm{\;}} \pm 1\)
D. \(m = {\rm{\;}} \pm 2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên hàm của hàm số \(f(x) = 3{x^2} + 8\sin x\) là:
bởi An Vũ 07/05/2021
A. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x} {\rm{\;}} = 6x - 8\cos x + C\).
B. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x} {\rm{\;}} = 6x + 8\cos x + C\).
C. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x} {\rm{\;}} = {x^3} - 8\cos x + C\).
D. \(\int {f\left( x \right){\rm{d}}x} {\rm{\;}} = {x^3} + 8\cos x + C\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, cho \(A\left( {1;1; - 1} \right),B\left( { - 1;2;0} \right),C\left( {3; - 1; - 2} \right)\). Giả sử \(M\left( {a;b;c} \right)\) thuộc mặt cầu \(\left( S \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 861\) sao cho \(P = 2M{A^2} - 7M{B^2} + 4M{C^2}\) đạt giá trị nhỏ nhất. Cho biết giá trị \(T = \left| a \right| + \left| b \right| + \left| c \right|\) bằng bao nhiêu?
bởi Anh Linh 07/05/2021
A. \(T = 47\)
B. \(T = 55\)
C. \(T = 51\)
D. \(T = 49\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian \({\rm{Ox}}yz\), cho mặt cầu \((S)\) có tâm là gốc tọa độ và bán kính bằng 1. Hãy viết phương trình mặt phẳng \((P)\) đi qua điểm \(A\left( {0;\dfrac{{\sqrt 3 }}{2};\dfrac{1}{2}} \right)\) và tiếp xúc với mặt cầu \((S)\).
bởi thu trang 06/05/2021
A. \(x + \sqrt 3 y + z - 2 = 0\)
B. \(\sqrt 3 y + z - 2 = 0\)
C. \(\sqrt 3 y + 4z - 2 = 0\)
D. \(y + \sqrt 3 z - 2 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(R\) thỏa \(f\left( 2 \right) = 5\);\(\int\limits_0^2 {f(x)dx = \dfrac{4}{3}} \). Hãy tính \(I = \int\limits_0^1 {xf'(2x)dx} \).
bởi Sasu ka 06/05/2021
A. \(I = 7\)
B. \(I = 12\)
C. \(I = 20\)
D. \(I = \dfrac{{13}}{6}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tích phân \(I = \int\limits_1^2 {\dfrac{{\ln x}}{{{x^2}}}} dx = \dfrac{b}{c} + a\ln 2\) với \(a\) là số thực, \(b\)và \(c\) là các số nguyên dương, đồng thời \(\dfrac{b}{c}\) là phân số tối giản. Hãy tính giá trị của biểu thức \(P = 2a + 3b + c\).
bởi Nguyễn Thủy Tiên 07/05/2021
A. \(P = 4\)
B. \(P = - 6\)
C. \(P = 5\)
D. \(P = 6\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết \({x_1},{x_2}({x_1} < {x_2})\) là hai nghiệm của phương trình \({\log _4}\left( {\dfrac{{{x^2} + 1}}{{2x + 3}}} \right) + {x^2} - x = 0\) và \(2{x_1} + 3{x_2} = \dfrac{1}{2}\left( {a + \sqrt b } \right)\) với \(a,b\) là hai số nguyên dương. Hãy tính \(a + b\).
bởi Nguyễn Hoài Thương 07/05/2021
A. \(a + b = 4\)
B. \(a + b = 13\)
C. \(a + b = 8\)
D. \(a + b = 11\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 16 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 17 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 19 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 20 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 21 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 22 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 23 trang 220 SBT Toán 12
Bài tập 24 trang 220 SBT Toán 12
Bài tập 25 trang 220 SBT Toán 12