Bài tập 33 trang 216 SGK Toán 12 NC
Cho hàm số \(f(x) = \frac{{2{x^4} + 3}}{{{x^2}}}\). Khi đó
(A) \(\int \nolimits^ f(x)dx = \frac{{2{x^3}}}{3} - \frac{3}{x} + C\)
(B) \(\int \nolimits^ f(x)dx = \frac{{2{x^3}}}{3} + \frac{3}{x} + C\)
(C) \(\int \nolimits^ f(x)dx = 2{x^3} - \frac{3}{x} + C\)
(D) \(\int \nolimits^ f(x)dx = \frac{{2{x^3}}}{3} + \frac{3}{{2x}} + C\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Ta có:
\(\int \nolimits^ f(x)dx = \int \nolimits^ (2{x^2} + \frac{3}{{{x^2}}})dx = \frac{{2{x^3}}}{3} - \frac{3}{x} + C\)
Chọn (A).
-- Mod Toán 12 HỌC247
-
Hãy tìm tập hợp các tham số thực \(m\) để hàm số \(y = {x^3} - 3m{x^2} + 3x\) đồng biến trên \(\left( {1; + \infty } \right)\).
bởi Hoa Lan 07/06/2021
A. \(\left( { - \infty ;0} \right]\)
B. \(\left( { - \infty ;1} \right]\)
C. \(\left( { - \infty ;2} \right).\)
D. \(\left( { - \infty ;1} \right).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Số giá trị nguyên của tham số \(m\) để hàm số sau \(y = {x^3} - \left( {m + 2} \right){x^2} + \left( {{m^2} + 2m} \right)x\) có cực trị là
bởi Nguyễn Minh Minh 08/06/2021
A. \(2.\) B. \(1.\)
C. \(3.\) D. \(0.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tập hợp các tham số thực \(m\) để đồ thị của hàm số \(y = {x^3} + \left( {m - 4} \right)x + 2m\) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt ta được kết quả:
bởi A La 08/06/2021
A. \(\left( { - \infty ;1} \right]\backslash \left\{ { - 8} \right\}.\)
B. \(\left( { - \infty ;1} \right)\backslash \left\{ { - 8} \right\}.\)
C. \(\left( { - \infty ;1} \right).\)
D. \(\left( { - \infty ;1} \right].\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Số giá trị nguyên của tham số \(m\) để phương trình \(x + 2 = m{e^x}\) có hai nghiệm thực phân biệt bằng
bởi Anh Trần 08/06/2021
A. \(2.\) B. \(3.\)
C. \(0.\) D. \(1.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Số các giá trị nguyên của tham số \(m\) để phương trình \({\log _2}\left( {8x - 1} \right) - {\log _4}\left( {{x^2}} \right) = {\log _2}m\) có nghiệm thực bằng kết quả
bởi An Duy 08/06/2021
A. \(6.\) B. \(7.\)
C. \(0.\) D. \(8.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như hình dưới. Số điểm cực trị của hàm số \(y = \left| {f\left( {x - 2} \right) - 3} \right|\) bằng đáp án
bởi Chai Chai 08/06/2021
A. \(5.\) B. \(4.\)
C. \(6.\) D. \(3.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một công ty thành lập vào đầu năm 2015, tổng số tiền trả lương năm 2015 của công ty là \(500\) triệu đồng. Biết rằng từ năm \(2016\) trở đi, mỗi năm thì tổng số tiền trả lương của công ty tăng thêm \(9\% \) so với năm kế trước. Biết năm đầu tiên có tổng số tiền trả lương năm đó của công ty lớn hơn 1 tỷ đồng là
bởi Dương Minh Tuấn 08/06/2021
A. 2023. B. 2024.
C. 2026 D. 2025.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \sqrt {4{x^2} - 8x + 5} + 2x\) có phương trình là
bởi Lê Bảo An 08/06/2021
A. \(y = 4.\) B. \(y = - 2.\)
C. \(y = 2.\) D. \(y = - 4.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hàm số \(y = {x^3} + m{x^2}\) đạt cực đại tại \(x = - 2\) khi và chỉ khi giá trị của tham số thực \(m\) có kết quả:
bởi Nguyễn Thủy Tiên 08/06/2021
A. \( - 3.\) B. \(3.\)
C. \( - 12.\) D. \(12.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đường cong ở hình bên dưới là đồ thị của hàm số \(y = f\left( x \right) = a{x^4} + b{x^2} + c;\) với \(x\) là biến số thực; \(a,b,c\) là ba hằng số thực, \(a \ne 0.\) Gọi \(k\) là số nghiệm thực của phương trình \(f\left( x \right) = 1.\) Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
bởi Tay Thu 08/06/2021
A. \(abc < 0\)và \(k = 2.\)
B. \(abc > 0\)và \(k = 3.\)
C. \(abc < 0\)và \(k = 0.\)
D. \(abc > 0\)và \(k = 2.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tập hợp tham số thực \(m\) để hàm số \(y = \dfrac{x}{{x - m}}\) nghịch biến trên \(\left( {1; + \infty } \right)\) là đáp án?
bởi Chai Chai 08/06/2021
A. \(\left( {0;1} \right).\)
B. \(\left[ {0;1} \right).\)
C. \(\left( {0;1} \right].\)
D. \(\left[ {0;1} \right].\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hàm số \(y = {x^4} + 8{x^2} + m\) có giá trị nhỏ nhất trên \(\left[ {1;3} \right]\) bằng \(6.\) Tham số thực \(m\) bằng:
bởi Nguyễn Minh Minh 08/06/2021
A. \( - 42.\)
B. \(6.\)
C. \(15.\)
D. \( - 3.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Số tiệm cận đứng và số tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{\sqrt {x + 1} - 1}}{{{x^3} - 4x}}\) lần lượt là kết quả:
bởi Nguyễn Trà Long 08/06/2021
A. \(3\) và \(1.\) B. \(1\) và \(1.\)
C. \(2\) và \(1.\) D. \(1\) và \(0.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Số giá trị nguyên của tham số \(m\) để hàm số \(y = {x^3} - m{x^2} - 2mx\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\) bằng đáp án?
bởi Nguyễn Thị Lưu 08/06/2021
A. \(0.\) B. \(8.\)
C. \(7.\) D. \(6.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm\(f'\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng xét dấu như hình bên dưới đây. Hàm số \(f\left( {3 - 2x} \right)\) đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
bởi An Duy 07/06/2021
A. \(\left( {3;4} \right).\)
B. \(\left( {2;3} \right).\)
C. \(\left( { - \infty ; - 3} \right).\)
D. \(\left( {0;2} \right).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai số thực dương \(a\) và \(b\) thỏa \(a \ne 1 \ne {a^2}b.\) Giá trị của biểu thức \(2 - \dfrac{3}{{2 + {{\log }_a}b}}\) bằng đáp án?
bởi trang lan 08/06/2021
A. \({\log _{\left( {a{b^2}} \right)}}\left( {{a^2}b} \right).\)
B. \({\log _{\left( {{a^2}b} \right)}}\left( {a{b^2}} \right).\)
C. \({\log _{\left( {{a^2}b} \right)}}\left( {2ab} \right).\)
D. \({\log _{\left( {{a^2}b} \right)}}\left( {2a{b^2}} \right).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đường cong ở hình dưới đây là đồ thị của hàm số \(y = a{x^3} + b{x^2} + c;\) với \(x\) là biến số thực; \(a,b,c\) là ba hằng số thực, \(a \ne 0.\) Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
bởi Nguyễn Thanh Hà 08/06/2021
A. \(b < 0 < a\) và \(c < 0.\)
B. \(a < 0 < b\) và \(c < 0.\)
C. \(a < b < 0\) và \(c < 0.\)
D. \(a < 0 < b\) và \(c > 0.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn câu đúng. Cho \(0 < x \in \mathbb{R}.\) Đạo hàm của hàm số \(y = \ln \left( {x\sqrt {{x^2} + 1} } \right)\).
bởi Phung Hung 07/06/2021
A. \(y' = \dfrac{{2{x^2} + 3}}{{x\left( {{x^2} + 1} \right)}} \cdot \)
B. \(y' = \dfrac{{{x^2} + 2}}{{x\left( {{x^2} + 1} \right)}} \cdot \)
C. \(y' = \dfrac{{2{x^2} + 1}}{{2{x^2} + 2}} \cdot \)
D. \(y' = \dfrac{{2{x^2} + 1}}{{x\left( {{x^2} + 1} \right)}} \cdot \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 31 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 32 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 34 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 35 trang 216 SGK Toán 12 NC
Bài tập 36 trang 217 SGK Toán 12 NC
Bài tập 37 trang 217 SGK Toán 12 NC
Bài tập 38 trang 217 SGK Toán 12 NC
Bài tập 1 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 2 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 3 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 4 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 5 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 6 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 7 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 8 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 9 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 10 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 11 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 12 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 13 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 14 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 15 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 16 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 17 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 18 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 19 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 20 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 21 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 22 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 23 trang 220 SBT Toán 12
Bài tập 24 trang 220 SBT Toán 12
Bài tập 25 trang 220 SBT Toán 12