Bài tập 38 trang 217 SGK Toán 12 NC
Nếu môđun của số phức z bằng r (r > 0) thì môdn của số phức (1 – i)2z bằng:
(A) 4r
(B) 2r
(C) \(r\sqrt 2 \)
(D) r
Hướng dẫn giải chi tiết
(1 – i)2 = -2i ⇒ |(1 – i)2| = 2 ⇒ |(1 – i)2z| = 2r
Chọn (B).
-- Mod Toán 12 HỌC247
-
Cho hàm số sau \(y = \dfrac{{x + m}}{{x - 2}}\) thỏa mãn \(\mathop {\min }\limits_{\left[ {3;5} \right]} y = 4\). câu nào dưới đây đúng
bởi Trinh Hung 07/06/2021
A.\(m > 5\).
B.\(4 \le m \le 5\).
C.\(2 \le m < 4\).
D.\(m < 2\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có bảng xét dấu của \(f'\left( x \right)\) như sau. Hàm số sau \(y = f\left( {1 - 2x} \right)\) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
bởi hai trieu 07/06/2021
A.\(\left( {0;2} \right)\).
B.\(\left( { - \infty ;1} \right)\).
C.\(\left( {1; + \infty } \right)\).
D.\(\left( {1;2} \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đồ thị hàm số đã cho nào dưới đây có đường tiệm cận ngang qua điểm \(A\left( {2;3} \right)\).
bởi Anh Trần 08/06/2021
A.\(y = \dfrac{{x + 3}}{{3x + 2}}\).
B.\(y = \dfrac{{2x + 1}}{{x - 2}}\).
C. \(y = \dfrac{{3x + 1}}{{2x - 2}}\).
D.\(y = \dfrac{{3x + 2}}{{x + 3}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A.\(6 + {\log _5}a\).
B.\(\dfrac{1}{6} + {\log _5}a\).
C. \(\dfrac{1}{6}{\log _5}a\).
D.\(6{\log _5}a\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm đạo hàm của hàm số \(y = x\ln x\) trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\).
bởi thanh hằng 08/06/2021
A.\(\ln x - 1\).
B.\(\ln x + 1\).
C.\(\ln x + x\).
D.\(\ln - x\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Số các giá trị nguyên của \(m\) để hàm số sau \(y = {x^3} - 3m{x^2} - \left( {12m - 15} \right)x + 7\) đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\).
bởi Ha Ku 07/06/2021
A.\(8\).
B.\(6\).
C.\(5\).
D.\(7\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các giá trị \(a,\,b,\,c\) là các số thực dương và khác \(1\) thỏa mãn \({\log _a}b = 3,\,{\log _a}c = - 4\). Giá trị của \({\log _a}\left( {{b^3}{c^4}} \right)\) bằng
bởi Trần Hoàng Mai 08/06/2021
A.\( - 7\).
B.\(6\).
C.\(5\).
D.\(7\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho giá trị \(a\) là số thực dương tùy ý, \(\dfrac{{{{\left( {{a^{\sqrt 7 + 1}}} \right)}^3}}}{{{a^{\sqrt 7 - 4}}.{a^{2\sqrt 7 + 9}}}}\) bằng
bởi Nguyễn Lệ Diễm 08/06/2021
A.\({a^{\sqrt 7 }}\).
B.\({a^2}\).
C.\({a^{ - \sqrt 7 }}\).
D.\({a^{ - 2}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A.\(\left[ {\dfrac{1}{2}; + \infty } \right)\).
B.\(\left( { - \infty ;\dfrac{1}{2}} \right)\).
C.\(\left( {\dfrac{1}{2}; + \infty } \right)\).
D.\(\left( { - \infty ;\dfrac{1}{2}} \right]\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A.\(\left( {\dfrac{1}{3}; + \infty } \right)\).
B.\(\left( { - \infty ;\dfrac{1}{3}} \right)\).
C.\(\mathbb{R}\).
D.\(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\dfrac{1}{3}} \right\}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đồ thị hàm số sau \(y = \dfrac{{2x - 1}}{{x + 3}}\) có một đường tiệm cận đứng là
bởi Lê Minh Hải 07/06/2021
A.\(x = 3\).
B.\(y = 2\).
C.\(x = - 3\).
D.\(y = - 2\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số sau \(y = f(x)\)có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
bởi Phong Vu 07/06/2021
A. \(\left( {0;1} \right)\).
B. \(\left( { - 1;0} \right)\).
C. \(\left( {1; + \infty } \right)\).
D. \(\left( { - 1;1} \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
có \(a\) là số thực dương tùy ý, \(\dfrac{{{a^{\dfrac{2}{3}}}.{a^{\dfrac{3}{4}}}}}{{\sqrt[6]{a}}}\) bằng
bởi Trần Hoàng Mai 08/06/2021
A. \({a^{\dfrac{1}{3}}}\).
B. \({a^{\dfrac{5}{4}}}\).
C. \({a^{\dfrac{3}{4}}}\).
D. \({a^{\dfrac{4}{5}}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với hàm số \(y = \dfrac{{2x - 2}}{{x + 1}}\) có đồ thị \(\left( C \right)\). Giá trị dương của tham số \(m\) để đường thẳng \(\left( d \right):y = 2x + m\) cắt \(\left( C \right)\) tại 2 điểm phân biệt \(A,B\) sao cho \(AB = \sqrt 5 \) thuộc khoảng nào sau đây?
bởi Nhật Nam 08/06/2021
A. \(m \in \left( {9;15} \right)\)
B. \(m \in \left( {1;3} \right)\)
C. \(m \in \left( {3;6} \right)\)
D. \(m \in \left( {6;9} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giá trị của tham số \(m\) để phương trình sau \({9^x} - {4.6^x} + \left( {m - 3} \right){.4^x} = 0\) có hai nghiệm dương phân biêt.
bởi Nguyễn Phương Khanh 08/06/2021
A. \(3 < m < 7\)
B. \(m < 7\)
C. \(6 \le m \le 7\)
D. \(6 < m < 7\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với đồ thị hàm số sau \(y = {x^3} - 3{x^2} - 9x + m\) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt khi
bởi ngọc trang 08/06/2021
A. \( - 5 < m < 27\)
B. \(11 < m < 27\)
C. \( - 27 < m < 5\)
D. \( - 27 < m < - 11\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giá trị của \(m\) để đường thẳng sau \(d:y = \left( {2m - 3} \right)x + m - 3\) vuông góc với đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + 1\) là
bởi Thùy Trang 07/06/2021
A. \(m = \dfrac{1}{2}\)
B. \(m = 1\)
C. \(m = - \dfrac{1}{2}\)
D. \(m = \dfrac{7}{4}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
1 người gửi ngân hàng số tiền 200 triệu đồng với hình thức lãi kép theo quý là 2%/ quý. Hỏi sau đúng 3 năm người đó nhận được cả vốn lẫn lãi bao nhiêu tiến?
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 08/06/2021
A. \(253.648.000\) đồng
B. \(212.241.000\) đồng
C. \(239.018.000\) đồng
D. \(225.232.000\) đồng
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 36 trang 217 SGK Toán 12 NC
Bài tập 37 trang 217 SGK Toán 12 NC
Bài tập 1 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 2 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 3 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 4 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 5 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 6 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 7 trang 216 SBT Toán 12
Bài tập 8 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 9 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 10 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 11 trang 217 SBT Toán 12
Bài tập 12 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 13 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 14 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 15 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 16 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 17 trang 218 SBT Toán 12
Bài tập 18 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 19 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 20 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 21 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 22 trang 219 SBT Toán 12
Bài tập 23 trang 220 SBT Toán 12
Bài tập 24 trang 220 SBT Toán 12
Bài tập 25 trang 220 SBT Toán 12