Bài tập 2 trang 127 SGK Hình học 12 NC
Gọi H là lăng trụ lục giác đều ABCDEF.A’B’C’D’E’F’. Xét các mặt: mp(AA’D), mp(ACA’), mp(ABB’), mặt phẳng trung trực của DD’, mặt phẳng trung trực của AB. Trong các mặt phẳng đó, có bao nhiêu mặt phẳng là mặt phẳng đối xứng của H ?
(A) 1
(B) 2
(C) 3
(D) 4
Hướng dẫn giải chi tiết
Có 3 mặt phẳng đối xứng của H, đó là mp(AA’D), mặt phẳng trung trực của DD’, mặt phẳng trung trực của AB.
Chọn (C).
-- Mod Toán 12 HỌC247
-
Trong không gian Oxyz. Hãy viết phương trình mặt phẳng qua điểm \(M\left( {1;2;1} \right)\) và cắt các trục tọa độ \(Ox,Oy,Oz\) lần lượt tại các điểm \(I,K,H\) sao cho tam giác \(IKH\) có trực tâm là \(M.\)
bởi hà trang 10/06/2021
A. \(x + 2y + 3z - 8 = 0.\)
B. \(3x + y - z - 4 = 0.\)
C. \(x + 2y + z - 6 = 0.\)
D. \(2x + 4y + 2z - 9 = 0.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian \(Oxyz\), ta cho điểm \(I\left( {2;1;3} \right)\) và \(A\left( { - 1;3;0} \right).\) Phương trình của mặt cầu có tâm \(I\) và đi qua điểm \(A\) là câu?
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 10/06/2021
A. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 44.\)
B. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {z^2} = 44.\)
C. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} + {z^2} = 22.\)
D. \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 22.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết trong không gian \(Oxyz\), cho ba vectơ \(\overrightarrow a = ( - 2; - 5;0),\) \(\overrightarrow b = \left( {1;2;1} \right),\) \(\overrightarrow c = \left( {2;3;2} \right)\). Tọa độ \(\overrightarrow d = 3\overrightarrow a - \overrightarrow b - 2\overrightarrow c \) là:
bởi Huong Duong 10/06/2021
A. \(\left( {5;27;3} \right)\).
B. \(\left( { - 1; - 2;5} \right).\)
C. \(\left( {0;27;3} \right)\).
D. \(( - 11; - 23; - 5).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian \(Oxyz\), mặt phẳng qua ba điểm \(A\left( {1;1;1} \right),B\left( {0;2;3} \right),C\left( { - 2;0;1} \right)\) có một vectơ pháp tuyến là câu nào dưới đây?
bởi Nguyễn Lê Tín 10/06/2021
A. \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( {2;6;4} \right).\)
B. \(\overrightarrow {{n_4}} = \left( {2;6; - 4} \right).\)
C. \(\overrightarrow {{n_3}} = \left( {1; - 3; - 2} \right).\)
D. \(\overrightarrow {{n_2}} = \left( {1; - 3;2} \right).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian \(Oxyz,\) đường thẳng \(d:\frac{{x + 7}}{2} = \frac{{y - 8}}{{ - 2}} = \frac{{z - 9}}{{ - 3}}\) có một vectơ chỉ phương là đáp án
bởi Trinh Hung 10/06/2021
A. \(\overrightarrow {{u_1}} = \left( { - 7;8;9} \right).\)
B. \(\overrightarrow {{u_4}} = \left( {7; - 8; - 9} \right).\)
C. \(\overrightarrow {{u_3}} = \left( {2;2;3} \right).\)
D. \(\overrightarrow {{u_2}} = \left( {2; - 2; - 3} \right).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian \(Oxyz\), biết khoảng cách từ điểm \(A(1; - 2;3)\) đến mặt phẳng \((P):\,\,x + 4y - 2z - 6 = 0\) bằng
bởi thủy tiên 10/06/2021
A. \(\frac{{19}}{{21}} \cdot \) B. \(\frac{{19\sqrt {21} }}{{21}} \cdot \)
C. \(\frac{{\sqrt {21} }}{{21}} \cdot \) D. \(\frac{{21}}{{19}} \cdot \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian \(Oxyz\), biết hai điểm \(A\left( {1;\,1;\, - 2} \right)\) và \(B\left( {2;\, - 2;\,1} \right)\). Khi đó \(\overrightarrow {AB} \) có tọa độ là:
bởi Vu Thy 10/06/2021
A. \(\left( {3;\,3;\, - 1} \right)\).
B. \(\left( { - 1;\,3;\, - 3} \right)\).
C. \(\left( {3;\,1;\,1} \right)\).
D. \(\left( {1;\, - 3;\,3} \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ {a;\,b} \right]\). Diện tích \(S\) của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\), trục hoành và hai đường thẳng \(x = a\), \(x = b\) được tính theo công thức:
bởi Phạm Khánh Ngọc 10/06/2021
A. \(S = - \int\limits_a^b {f\left( x \right)\,{\rm{d}}x} .\)
B. \(S = \left| {\int\limits_a^b {f\left( x \right)\,{\rm{d}}x} } \right|.\)
C. \(S = \int\limits_a^b {\left| {f\left( x \right)} \right|\,{\rm{d}}x} .\)
D. \(S = \int\limits_a^b {\,f\left( x \right){\rm{d}}x} .\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian \(Oxyz\), biết hình chiếu vuông góc của điểm \(A\left( {2; - 4;3} \right)\) trên mặt phẳng \(\left( {Oxz} \right)\) là điểm
bởi Lê Vinh 10/06/2021
A. \(P\left( {2;0;3} \right).\)
B. \(N\left( {2; - 4;0} \right).\)
C. \(M\left( {0; - 4;3} \right).\)
D. \(Q\left( {0; - 4;0} \right).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian \(Oxyz\), hãy tìm tọa độ của \(\overrightarrow x = \vec i - 5\vec j + 7\vec k.\)
bởi thanh duy 10/06/2021
A. \(\overrightarrow x = (1; - 5;7).\)
B. \(\overrightarrow x = (1;5;7).\)
C. \(\overrightarrow x = (1;5; - 7).\)
D. \(\overrightarrow x = (0; - 5;7).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian \(Oxyz,\) phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm \(I\left( {2;0; - 3} \right)\)và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u = \left( { - 5;4;3} \right)\) là đáp án?
bởi Huong Duong 10/06/2021
A. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2 - 5t\\y = 0\\z = - 3 + 3t.\end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l}x = - 5 + 2t\\y = 4\\z = 3 - 3t.\end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2 + 5t\\y = 4t\\z = - 3 + 3t.\end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 2 - 5t\\y = 4t\\z = - 3 + 3t.\end{array} \right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian \(Oxyz,\) biết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm \(A(0;3;0),B(2;0;0),C(0;0;4)\) là
bởi Nguyễn Thủy Tiên 10/06/2021
A. \(\frac{x}{2} + \frac{y}{3} + \frac{z}{4} = 1.\)
B. \(\frac{x}{3} + \frac{y}{2} + \frac{z}{4} = 1.\)
C. \(\frac{x}{3} + \frac{y}{2} + \frac{z}{4} = 0.\)
D. \(\frac{x}{2} + \frac{y}{3} + \frac{z}{4} = 0.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 10 trang 123 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 1 trang 127 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 3 trang 127 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 4 trang 128 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 5 trang 128 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 6 trang 128 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 7 trang 128 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 8 trang 129 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 9 trang 129 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 10 trang 129 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 12 trang 129 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 11 trang 129 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 13 trang 129 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 14 trang 130 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 15 trang 130 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 16 trang 130 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 17 trang 130 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 18 trang 130 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 19 trang 131 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 21 trang 131 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 22 trang 131 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 23 trang 132 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 1 trang 168 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 2 trang 168 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 3 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 4 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 5 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 6 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 7 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 8 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 9 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 10 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 1 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 2 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 3 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 4 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 5 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 6 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 7 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 8 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 9 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 10 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 11 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 12 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 13 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 14 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 15 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 16 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 17 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 18 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 19 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 20 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 21 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 22 trang 174 SBT Hình học Toán 12