Bài tập 10 trang 129 SGK Hình học 12 NC
Một hình nón có đường sinh bằng l và bằng đường kính đáy. Bán kính hình cầu ngoại tiếp hình nón là:
(A) \(\frac{1}{3}\)l
(B) \(\frac{{\sqrt 3 }}{6}\)l
(C) \(\frac{{\sqrt 2 }}{6}\)l
(D) \(\frac{3}{4}\)l.
Hướng dẫn giải chi tiết
\({\rm{\Delta }}SAB\) là tam giác đều cạnh l.
Đường cao \(SO = l\frac{{\sqrt 3 }}{2}.\)
Bán kính mặt cầu nội tiếp hình nón là:
\(r = \frac{1}{3}SO = \frac{{l\sqrt 3 }}{6}.\)
Chọn (B).
-- Mod Toán 12 HỌC247
-
Không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d:\,\,\frac{{x - 2}}{3} = \frac{{y + 1}}{{ - 1}} = \frac{{z + 3}}{2}\). Điểm nào sau đây không thuộc đường thẳng \(d\)?
bởi Nguyễn Bảo Trâm 10/06/2021
A. \(N\left( {2; - 1; - 3} \right)\)
B. \(P\left( {5; - 2; - 1} \right)\)
C. \(Q\left( { - 1;0; - 5} \right)\)
D. \(M\left( { - 2;1;3} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian \(Oxyz\), cho vectơ \(\overrightarrow a \) thỏa mãn \(\overrightarrow a = 2\overrightarrow i + \overrightarrow k - 3\overrightarrow j \). Tọa độ của vectơ \(\overrightarrow a \) là câu?
bởi Ngọc Trinh 10/06/2021
A. \(\left( {2;1; - 3} \right)\)
B. \(\left( {2; - 3;1} \right)\)
C. \(\left( {1;2; - 3} \right)\)
D. \(\left( {1; - 3;2} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với khối nón có độ dài đường sinh bằng \(2a\) và bán kính đáy bằng \(a\). Tính thể tích của khối nón đã cho.
bởi Huong Giang 10/06/2021
A. \(\frac{{\sqrt 3 \pi {a^3}}}{3}\)
B. \(\sqrt 3 \pi {a^3}\)
C. \(\frac{{2\pi {a^3}}}{3}\)
D. \(\frac{{\pi {a^3}}}{3}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho ba điểm \(A\left( {2;1; - 1} \right)\), \(B\left( { - 1;0;4} \right)\), \(C\left( {0; - 2; - 1} \right)\). Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng đi qua \(A\) và vuông góc \(BC\).
bởi Tram Anh 10/06/2021
A. \(x - 2y - 5z = 0\)
B. \(x - 2y - 5z - 5 = 0\)
C. \(x - 2y - 5z + 5 = 0\)
D. \(2x - y + 5z - 5 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), có điểm \(A\left( {2; - 1;0} \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right):x - 2y + z + 2 = 0\). Gọi \(I\) là hình chiếu vuông góc của \(A\) lên mặt phẳng \(\left( P \right)\). Phương trình của mặt cầu tâm \(I\) và đi qua \(A\) là:
bởi Lê Nhật Minh 09/06/2021
A. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 6.\)
B. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 6.\)
C. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 6.\)
D. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 6.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), ta cho 3 điểm \(A\left( {0;0;3} \right),\) \(B\left( {1;1;3} \right),\) \(C\left( {0;1;1} \right)\). Khoảng cách từ gốc tọa độ \(O\) đến mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\) bằng:
bởi thuy tien 10/06/2021
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian hệ tọa độ \(Oxyz\), tâm và bán kính của mặt cầu \(\left( S \right):\)\({x^2} + {y^2} + {z^2} + 4x - 2y + 6z + 5 = 0\) là:
bởi Mai Trang 10/06/2021
A. \(I\left( { - 2;1; - 3} \right),R = 3\)
B. \(I\left( {2; - 1;3} \right),R = 3\)
C. \(I\left( {4; - 2;6} \right),R = 5\)
D. \(I\left( { - 4;2; - 6} \right),R = 5\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian hệ tọa độ \(Oxyz\), cho hai mặt phẳng \(\left( P \right):2x + y - z - 8 = 0\),\(\left( Q \right):3x + 4y - z - 11 = 0\). Gọi \(\left( d \right)\) là giao tuyến của \(\left( P \right)\) và \(\left( Q \right)\), phương trình của đường thẳng \(\left( d \right)\) là:
bởi thu hằng 10/06/2021
A. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 3t\\y = 1 - t\\z = - 5 + 5t\end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 3 - 3t\\y = t\\z = - 2 - 5t\end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 3 + 3t\\y = t\\z = - 2 + 5t\end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 3t\\y = 1 + t\\z = - 7 + 5t\end{array} \right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình phẳng giới hạn bởi các dường \(y = \frac{4}{{x - 4}},\) \(y = 0,\) \(x = 0\) và \(x = 2\) quay quanh trục \(Ox\). Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành.
bởi Lê Minh Bảo Bảo 09/06/2021
A. \(V = 4.\) B. \(V = 9.\)
C. \(V = 4\pi .\) D. \(V = 9\pi .\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian hệ tọa độ \(Oxyz\), cho điểm \(A\left( {3; - 3;5} \right)\) và đường thẳng:\(\left( d \right):\frac{{x + 2}}{1} = \frac{y}{3} = \frac{{z - 3}}{4}\). Phương trình của đường thẳng qua \(A\) và song song với \(\left( d \right)\) là
bởi Lê Nhật Minh 10/06/2021
A. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 - 3t\\y = 3 + 3t\\z = 4 - 5t\end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l}x = - 3 + t\\y = 3 + 3t\\z = - 5 + 4t\end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 3t\\y = 3 - 3t\\z = 4 + 5t\end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 3 + t\\y = - 3 + 3t\\z = 5 + 4t\end{array} \right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), cho điểm \(M\left( {5;3;2} \right)\) và đường thẳng\(\left( d \right):\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y + 3}}{2} = \frac{{z + 2}}{3}\). Tọa độ điểm \(H\) là hình chiếu vuông góc của \(M\) trên \(\left( d \right)\) là câu?
bởi Lê Văn Duyệt 09/06/2021
A. \(H\left( {1; - 3; - 2} \right)\)
B. \(H\left( {3;1;4} \right)\)
C. \(H\left( {2; - 1;1} \right)\)
D. \(H\left( {4;3;7} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian với hệ tọa độ \(Oxyz\), phương trình của mặt phẳng đi qua 3 điểm sau \(A\left( {1;1;1} \right);\) \(B\left( {2;4;5} \right);\) \(C\left( {4;1;2} \right)\) là:
bởi Thanh Nguyên 10/06/2021
A. \(3x - 11y + 9z - 1 = 0.\)
B. \(3x + 3y - z - 5 = 0\)
C. \(3x + 11y - 9z - 5 = 0\)
D. \(9x + y - 10z = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 8 trang 129 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 9 trang 129 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 12 trang 129 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 11 trang 129 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 13 trang 129 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 14 trang 130 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 15 trang 130 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 16 trang 130 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 17 trang 130 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 18 trang 130 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 19 trang 131 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 21 trang 131 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 22 trang 131 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 23 trang 132 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 1 trang 168 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 2 trang 168 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 3 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 4 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 5 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 6 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 7 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 8 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 9 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 10 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 1 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 2 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 3 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 4 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 5 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 6 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 7 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 8 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 9 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 10 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 11 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 12 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 13 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 14 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 15 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 16 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 17 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 18 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 19 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 20 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 21 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 22 trang 174 SBT Hình học Toán 12