Bài tập 22 trang 131 SGK Hình học 12 NC
Cho mặt phẳng (P): \(mx + y + \left( {n - 2} \right)z + m + 2 = 0\)
Với mọi m, n , mặt phẳng (P) luôn đi qua điểm cố định có tọa độ là:
(A) (1; 2; 0)
(B) (2; 1; 0)
(C) (0; 1; -2)
(D) (-1; -2; 0)
Hướng dẫn giải chi tiết
Lần lượt thay tọa độ các điểm vào (P) ta được \(\left( { - 1; - 2;0} \right) \in \left( P \right).\)
Chọn (D).
-- Mod Toán 12 HỌC247
-
Trong không gian Oxyz, hai điểm \(A\left( {1;2; - 3} \right)\), \(M\left( { - 2; - 2;1} \right)\) và đường thẳng d có phương trình \(\dfrac{{x + 1}}{2} = \dfrac{{y - 5}}{2} = \dfrac{z}{{ - 1}}\). Phương trình đường thẳng \(d'\) đi qua M và vuông góc với d sao cho khoảng cách từ điểm A đến d’ nhỏ nhất là
bởi Bi do 09/06/2021
A. \(\left\{ \begin{array}{l}x = - 2 + t\\y = - 2\\z = 1 + t\end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l}x = - 2\\y = - 2 + t\\z = 1 + 2t\end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}x = - 2 + t\\y = - 2 - t\\z = 1\end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l}x = - 2 + t\\y = - 2\\z = 1 + 2t\end{array} \right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với hàm số \(f\left( x \right)\) thỏa \(f\left( 1 \right) = \dfrac{1}{3}\) và \(f'\left( x \right) = {\left[ {xf\left( x \right)} \right]^2}\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\). Giá trị \(f\left( 2 \right)\) bằng
bởi Khánh An 08/06/2021
A. \(\dfrac{2}{3}\)
B. \(\dfrac{3}{2}\)
C. \(\dfrac{{16}}{3}\)
D. \(\dfrac{3}{{16}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng \(x + \sqrt 2 y - z + 3 = 0\) cắt mặt cầu \({x^2} + {y^2} + {z^2} = 5\) theo giao tuyến là một đường tròn. Chu vi đường tròn đó bằng
bởi thanh hằng 09/06/2021
A. \(\pi \sqrt {11} \)
B. \(3\pi \)
C. \(\pi \sqrt {15} \)
D. \(\pi \sqrt 7 \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, đường thẳng \(\left( d \right):\,\,\dfrac{{x - 1}}{2} = \dfrac{{y + 1}}{1} = \dfrac{z}{2}\) cắt mặt phẳng \(\left( P \right):\,\,x - y + 2z + 3 = 0\) tại điểm \(M\left( {a;b;c} \right)\). Giá trị \(P = a + b + c\) bằng bao nhiêu?
bởi Vũ Hải Yến 08/06/2021
A. 5
B. \( - 2\)
C. \( - 5\)
D. 0
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có một ô tô đang chạy với vận tốc \(15\left( {m/s} \right)\) thì tăng tốc chuyển động nhanh dần với gia tốc \(a = 3t - 8\,\,\,\left( {m/{s^2}} \right)\), trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc tăng tốc. Hỏi sau 10 giây tăng vận tốc ô tô đi được bao nhiêu mét?
bởi Anh Trần 08/06/2021
A. 150
B. 180
C. 246
D. 250
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, cho phương trình mặt phẳng chứa trục Oy và qua điểm \(A\left( {1;4; - 3} \right)\) là
bởi Nguyen Ngoc 09/06/2021
A. \(3x + z = 0\)
B. \(3x + y = 0\)
C. \(x + 3z = 0\)
D. \(3x - z = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, có lăng trụ \(ABC.A'B'C'\) có phương trình các mặt phẳng \(\left( {ABC} \right);\) \(\left( {A'B'C'} \right)\) lần lượt là \(x - 2y + z + 2 = 0\) và \(x - 2y + z + 4 = 0\). Biết tam giác \(ABC\) có diện tích bằng 6. Thể tích khối lăng trụ đó bằng
bởi Mai Thuy 08/06/2021
A. \(6\sqrt 6 \)
B. \(2\sqrt 6 \)
C. \(\dfrac{{\sqrt 6 }}{3}\)
D. \(\dfrac{{4\sqrt 6 }}{3}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, có điểm \(P\left( {2; - 3;1} \right)\). Gọi \(A,\,\,B,\,\,C\) lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm P trên ba trục tọa độ \(Ox,\,\,Oy,\,\,Oz\). Phương trình mặt phẳng qua ba điểm \(A,\,\,B,\,\,C\) là:
bởi Trung Phung 09/06/2021
A. \(\dfrac{x}{2} + \dfrac{y}{3} + \dfrac{z}{1} = 1\)
B. \(2x - 3y + z = 1\)
C. \(3x - 2y + 6z = 1\)
D. \(3x - 2y + 6z - 6 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, hai đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right):\,\,\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 2t\\y = 2 + 3t\\z = 3 + 4t\end{array} \right.\,\,\,\left( {t \in \mathbb{R}} \right)\) và \(\left( {{d_2}} \right):\,\,\dfrac{{x - 3}}{4} = \dfrac{{y - 5}}{6} = \dfrac{{z - 7}}{8}\). Khẳng định nào đúng?
bởi thanh duy 09/06/2021
A. \(\left( {{d_1}} \right)\parallel \left( {{d_2}} \right)\)
B. \(\left( {{d_1}} \right) \equiv \left( {{d_2}} \right)\)
C. \(\left( {{d_1}} \right) \bot \left( {{d_2}} \right)\)
D. \(\left( {{d_1}} \right),\,\,\left( {{d_2}} \right)\)chéo nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, có hai điểm \(A\left( {2;2; - 1} \right),\) \(B\left( { - 4;2; - 9} \right)\). Phương trình mặt cầu có đường kính AB là:
bởi thi trang 09/06/2021
A. \({\left( {x + 3} \right)^2} + {y^2} + {\left( {z + 4} \right)^2} = 5\)
B. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 5} \right)^2} = 25\)
C. \({\left( {x + 2} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} + {\left( {z + 10} \right)^2} = 25\)
D. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 5} \right)^2} = 5\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, có đường thẳng \(\left( d \right):\,\,\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + t\\y = a - 2t\\z = bt\end{array} \right.\,\,\left( {t \in \mathbb{R}} \right)\) nằm trong mặt phẳng \(\left( P \right):\,\,x + y - z - 2 = 0\). Tổng \(a + b\) có giá trị bằng:
bởi Minh Tuyen 09/06/2021
A. \( - 3\)
B. \( - 1\)
C. 1
D. 0
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giả sử \(z,{\rm{w}}\) là các số phức có điểm biểu diễn lần lượt là \(M,\,\,N\) trên mặt phẳng Oxy như hình minh họa bên. Phần ảo của số phức \(\dfrac{z}{{\rm{w}}}\) là
bởi Nguyễn Thị Trang 08/06/2021
A. \(\dfrac{{14}}{{17}}\)
B. 3
C. \( - \dfrac{5}{{17}}\)
D. \( - \dfrac{1}{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 19 trang 131 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 21 trang 131 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 23 trang 132 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 1 trang 168 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 2 trang 168 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 3 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 4 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 5 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 6 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 7 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 8 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 9 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 10 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 1 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 2 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 3 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 4 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 5 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 6 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 7 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 8 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 9 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 10 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 11 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 12 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 13 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 14 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 15 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 16 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 17 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 18 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 19 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 20 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 21 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 22 trang 174 SBT Hình học Toán 12