Bài tập 5 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Cho ba điểm A(1; 2; 1), B(2; -1; 1), C(0; 3; 1) và đường thẳng d: \(\frac{x}{{ - 3}} = \frac{y}{{ - 1}} = \frac{z}{2}\)
a) Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A, song song với d, sao cho khoảng cách từ B đến (P) bằng khoảng cách từ C đến (P).
b) Tìm tập hợp những điểm cách đều ba điểm A, B, C.
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 5 trang 169
a) Có hai trường hợp xảy ra:
Trường hợp 1:
(P) đi qua A, song song với hai đường thẳng d và BC.
Vectơ chỉ phương của d là \(\overrightarrow v = \left( { - 3; - 1;2} \right)\) và \(\overrightarrow {BC} = \left( { - 2;4;0} \right)\)
Do đó \(\overrightarrow {{n_{\left( P \right)}}} = \left[ {\overrightarrow v ,\overrightarrow {BC} } \right] = \left( { - 8; - 4; - 14} \right)\)
Phương trình mặt phẳng (P) là:
-8(x - 1) - 4(y - 2) - 14(z - 1) = 0 hay 4x + 2y + 7z - 15 = 0
Trường hợp 2:
(P) đi qua A, đi qua trung điểm F(1; 1; 1) của BC, và song song với d.
Ta có: \(\overrightarrow {FA} = \left( {0;1;0} \right),\left[ {\overrightarrow {FA} ,\overrightarrow v } \right] = \left( {2;0;3} \right)\)
Suy ra phương trình của (P) là:
2(x - 1) + 3(z - 1) = 0 hay 2x + 3z - 5 = 0.
b) Gọi (Q) và (R) theo thứ tự là mặt phẳng trung trực của AB và BC.
Những điểm cách đều ba điểm A, B, C là giao tuyến Δ = (Q) ∩ (R).
(Q) đi qua trung điểm E(3/2; 1/2; 1) của AB và có \(\overrightarrow {{n_Q}} = \overrightarrow {AB} = \left( {1; - 3;0} \right)\)
Do đó phương trình của (Q) là:
x - 3/2 - 3(y - 1/2) = 0 hay x - 3y = 0
(R) đi qua trung điểm F(1; 1; 1) của BC và có \(\overrightarrow {{n_R}} = \overrightarrow {BC} = \left( { - 2;4;0} \right)\)
Do đó phương trình (R) là: x - 2y + 1 = 0
Ta có: \(\left[ {\overrightarrow {{n_Q}} ,\overrightarrow {{n_R}} } \right] = \left( {0;0; - 2} \right)\)
Lấy D(-3; -1; 0) thuộc (Q) ∩ (R)
Suy ra Δ là đường thẳng đi qua D và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u = \left( {0;0;1} \right)\)
nên có phương trình là: \(\left\{ \begin{array}{l}x = - 3\\y = - 1\\z = t\end{array} \right.\)
-- Mod Toán 12 HỌC247
-
Cho khối nón có chiều cao là \(h = 9a\) và bán kính đường tròn đáy \(r = 2a.\) Thể tích của khối nón đã cho là
bởi Ngoc Nga 08/06/2021
A. \(V = 12\pi {a^3}.\)
B. \(V = 6\pi {a^3}.\)
C. \(V = 24\pi {a^3}.\)
D. \(V = 36\pi {a^3}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(5.\) B. \(2.\)
C. \(6.\) D. \(4.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình vuông cạnh bằng \(3a\) (với \(0 < a \in \mathbb{R}\)), \(SA\) vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {SBC} \right)\) và \(\left( {ABCD} \right)\) bằng \(45^\circ .\) Thể tích của khối chóp \(S.ABCD\) được đáp án:
bởi Sasu ka 08/06/2021
A. \(9\sqrt 2 {a^3}.\) B. \(27{a^3}.\)
C. \(18{a^3}.\) D. \(9{a^3}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho tứ diện đều \(ABCD\) có cạnh bằng \(6a,\) với \(0 < a \in \mathbb{R}.\) Diện tích xung quanh của hình nón có đỉnh \(A\) và đường tròn đáy là đường tròn ngoại tiếp tam giác \(BCD\) được kết quả:
bởi Nguyễn Thủy 08/06/2021
A. \(6\sqrt 3 \pi {a^2}.\) B. \(12\sqrt 3 \pi {a^2}.\)
C. \(4\sqrt 3 \pi {a^2}.\) D. \(24\sqrt 3 \pi {a^2}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có một trang trại đang dùng hai bể nước hình trụ có cùng chiều cao; bán kính đáy lần lượt bằng \(1,6m\) và \(1,8m\). Trang trại làm một bể nước mới hình trụ, có cùng chiều cao và thể tích bằng tổng thể tích của hai bể nước trên; biết ba hình trụ trên là phần chứa nước của mỗi bể. Bán kính đáy của bể nước mới gần nhất với kết quả nào dưới đây ?
bởi Mai Hoa 08/06/2021
A. \(2,4m.\) B. \(2,3m.\)
C. \(2,6m.\) D. \(2,5m.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình chóp \(S.ABC\) có đáy là tam giác \(ABC\) vuông cân tại \(A,\) \(SA\) vuông góc với mặt phẳng đáy, \(AB = a,SC = 2a,\) với \(0 < a \in \mathbb{R}.\) Góc giữa đường thẳng \(SB\) và mặt phẳng \(\left( {SAC} \right)\) bằng bao nhiêu độ?
bởi bich thu 07/06/2021
A. \(90^\circ .\) B. \(30^\circ .\)
C. \(45^\circ .\) D. \(60^\circ .\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình chóp \(S.ABC\) có đáy là tam giác đều cạnh bằng \(4a,\) \(SA\) vuông góc với mặt phẳng đáy, \(SA = 6a\) với \(0 < a \in \mathbb{R}.\) Khoảng cách từ điểm \(A\) đến mặt phẳng \(\left( {SBC} \right)\) có kết quả là:
bởi Lê Tấn Thanh 08/06/2021
A. \(3\sqrt 3 a.\) B. \(3a.\)
C. \(a.\) D. \(6a.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho khối lăng trụ đứng \(ABC.A'B'C'\) có đáy là tam giác đều, \(AB = 6a,\) với \(0 < a \in \mathbb{R},\) góc giữa đường thẳng \(A'B\) và mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\) bằng \(45^\circ .\) Thể tích của khối lăng trụ đã cho là:
bởi nguyen bao anh 08/06/2021
A. \(54\sqrt 3 {a^3}.\) B. \(108\sqrt 3 {a^3}.\)
C. \(27\sqrt 3 {a^3}.\) D. \(18\sqrt 3 {a^3}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính diện tích xung quanh của khối nón có bán kính đáy bằng \(8a,\) thể tích bằng \(128\pi {a^3},\) với \(0 < a \in \mathbb{R}.\)
bởi Minh Thắng 08/06/2021
A. \(80\pi {a^2}.\)
B. \(160\pi {a^2}.\)
C. \(16\pi \sqrt 7 {a^2}.\)
D. \(40\pi {a^2}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho khối lăng trụ \(ABC.A'B'C'\) có thể tích là \(V,\) khối chóp \(A'.BCC'B'\) có thể tích là \({V_1}.\) Tỉ số của \(\dfrac{{{V_1}}}{V}\) bằng:
bởi Lê Tấn Vũ 08/06/2021
A. \(\dfrac{3}{4}.\) B. \(\dfrac{1}{2}.\)
C. \(\dfrac{3}{5}.\) D. \(\dfrac{2}{3}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính theo \(a\) chiều cao của hình chóp tứ giác đều có các cạnh bằng \(2a\) (với \(0 < a \in \mathbb{R}\)).
bởi Song Thu 08/06/2021
A. \(3a\sqrt 2 .\) B. \(2a\sqrt 2 .\)
C. \(a\sqrt 2 .\) D. \(2a.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình hộp chữ nhật có ba kích thước là \(2a,4a,4a,\) với \(0 < a \in \mathbb{R}.\) Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật đã cho bằng đáp án:
bởi Hoàng giang 08/06/2021
A. \(72\pi {a^2}.\) B. \(12\pi {a^2}.\)
C. \(36\pi {a^2}.\) D. \(9\pi {a^2}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 4 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 6 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 7 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 8 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 9 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 10 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 1 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 2 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 3 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 4 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 5 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 6 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 7 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 8 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 9 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 10 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 11 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 12 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 13 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 14 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 15 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 16 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 17 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 18 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 19 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 20 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 21 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 22 trang 174 SBT Hình học Toán 12