Bài tập 18 trang 130 SGK Hình học 12 NC
Cho mặt phẳng (P) và mặt cầu (S) có phương trình
\(\begin{array}{l}
\left( P \right):3x + 4z + 12 = 0\\
\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {\left( {z - 2} \right)^2} = 1
\end{array}\)
Khi đó:
(A) mp(P) đi qua tâm cầu (S) ;
(B) mp(P) tiếp xúc với mặt cầu (S);
(C) mp(P) cắt (S) theo một đường tròn;
(D) mp(P) không cắt (S).
Hướng dẫn giải chi tiết
(S) có tâm I(0; 0; 2) bán kính R = 1.
Khoảng cách từ I đến mp(P) là:
\(d = \frac{{\left| {4.2 + 12} \right|}}{{\sqrt {{3^2} + {0^2} + {4^2}} }} = 4 > 1\)
Vậy mp(P) không cắt (S).
Chọn (D).
-- Mod Toán 12 HỌC247
-
Trong không gian với hệ trục tọa độ \(Oxyz\), có điểm \(I\left( {3;4; - 5} \right)\) và mặt phẳng \(\left( P \right)\) có phương trình \(2x + 6y - 3z + 4 = 0\). Phương trình mặt cầu \(\left( S \right)\) có tâm \(I\) và tiếp xúc với \(\left( P \right)\) là:
bởi Trong Duy 09/06/2021
A. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} + {\left( {z + 5} \right)^2} = \frac{{361}}{{49}}\)
B. \({\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} + {\left( {z + 5} \right)^2} = 49\)
C. \({\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y + 4} \right)^2} + {\left( {z - 5} \right)^2} = 49\)
D. \({\left( {x + 3} \right)^2} + {\left( {y + 4} \right)^2} + {\left( {z - 5} \right)^2} = \frac{{361}}{{49}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu \(\left( S \right)\) tâm \(I\left( {1;2;1} \right)\) và cắt mặt phẳng \(\left( P \right):2x - y + 2z + 7 = 0\) theo một đường tròn có đường kính bằng 8. Ta được phương trình mặt cầu \(\left( S \right)\) là:
bởi Nguyễn Sơn Ca 09/06/2021
A. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 81\)
B. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 25\)
C. \({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 1} \right)^2} = 5\)
D. \({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 9\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng \(\left( P \right):\,\,3x + 4y - 12z + 5 = 0\) và điểm \(A\left( {2;4; - 1} \right)\). Trên mặt phẳng \(\left( P \right)\) lấy điểm M. Gọi B là điểm sao cho \(\overrightarrow {AB} = 3\overrightarrow {AM} \). Hãy tính khoảng cách d từ B đến mặt phẳng \(\left( P \right)\).
bởi Thanh Truc 09/06/2021
A. \(d = 9.\) B. \(d = \frac{{30}}{{13}}.\)
C. \(d = 6.\) D. \(d = \frac{{66}}{{13}}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, đường thẳng đi qua điểm sau \(A\left( {3;1;2} \right)\) và vuông góc với mặt phẳng \(x + y + 3z + 5 = 0\) có phương trình là
bởi Minh Tuyen 09/06/2021
A. \(\frac{{x + 1}}{3} = \frac{{y + 1}}{1} = \frac{{z + 3}}{2}\)
B. \(\frac{{x - 3}}{1} = \frac{{y - 1}}{1} = \frac{{z - 2}}{3}\)
C. \(\frac{{x + 3}}{1} = \frac{{y + 1}}{1} = \frac{{z + 2}}{3}\)
D. \(\frac{{x - 1}}{3} = \frac{{y - 1}}{1} = \frac{{z - 3}}{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, các vecto đơn vị trên các trục Ox,Oy,Oz lần lượt là \(\overrightarrow i ,\,\,\overrightarrow j ,\,\,\overrightarrow k \) cho điểm \(M\left( {3; - 4;12} \right)\). Phương án nào sau đây đúng?
bởi Lê Vinh 09/06/2021
A. \(\overrightarrow {OM} = - 3\overrightarrow i - 4\overrightarrow j + 12\overrightarrow k \)
B. \(\overrightarrow {OM} = - 3\overrightarrow i + 4\overrightarrow j - 12\overrightarrow k \)
C. \(\overrightarrow {OM} = 3\overrightarrow i + 4\overrightarrow j + 12\overrightarrow k \)
D. \(\overrightarrow {OM} = 3\overrightarrow i - 4\overrightarrow j + 12\overrightarrow k \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, cho biết một vecto pháp tuyến của mặt phẳng \(\frac{x}{{ - 5}} + \frac{y}{1} + \frac{z}{{ - 2}} = 1\) là:
bởi Trung Phung 09/06/2021
A. \(\overrightarrow n = \left( { - 5;1; - 2} \right)\)
B. \(\overrightarrow n = \left( { - \frac{1}{5}; - 1; - \frac{1}{2}} \right)\)
C. \(\overrightarrow n = \left( {2; - 10;5} \right)\)
D. \(\overrightarrow n = \left( { - 2; - 10;20} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, hãy viết phương trình đường thẳng đi qua điểm \(A\left( {1;2;3} \right)\) và có vecto chỉ phương \(\overrightarrow u = \left( {2; - 1; - 2} \right).\)
bởi Tieu Dong 09/06/2021
A. \(\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y - 2}}{{ - 1}} = \frac{{z - 3}}{{ - 2}}\)
B. \(\frac{{x + 2}}{1} = \frac{{y - 1}}{2} = \frac{{z - 2}}{3}.\)
C. \(\frac{{x - 2}}{1} = \frac{{y + 1}}{2} = \frac{{z + 2}}{3}.\)
D. \(\frac{{x + 1}}{2} = \frac{{y + 2}}{{ - 1}} = \frac{{z + 3}}{{ - 2}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, cho điểm \(A\left( {2;3;5} \right)\). Hãy tìm tọa độ điểm A’ là hình chiếu vuông góc của A lên trục Oy.
bởi Anh Nguyễn 09/06/2021
A. \(A'\left( {2;0;5} \right)\)
B. \(A'\left( {0;3;5} \right)\)
C. \(A'\left( {0;3;0} \right)\)
D. \(A'\left( {2;0;0} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, cho điểm \(A\left( {1; - 4; - 3} \right)\) và \(\overrightarrow n = \left( { - 2;5;2} \right)\). Phương trình mặt phẳng \(\left( P \right)\) đi qua điểm A và nhận \(\overrightarrow n \) làm vecto pháp tuyến là đáp án
bởi Anh Hà 08/06/2021
A. \( - 2x + 5y + 2z - 28 = 0\)
B. \(x - 4y - 3z + 28 = 0\)
C. \(x - 4y - 3z - 28 = 0\)
D. \( - 2x + 5y + 2z + 28 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hình phẳng \(\left( H \right)\) được giới hạn bởi các đường \(x = 0,\) \(x = \pi ,\) \(y = 0\) và \(y = - \cos x\). Thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay \(\left( H \right)\) xung quanh trục Ox được tính theo công thức nào?
bởi Trịnh Lan Trinh 09/06/2021
A. \(V = \int\limits_0^\pi {{{\cos }^2}xdx} \)
B. \(V = \pi \int\limits_0^\pi {\left| {\cos x} \right|dx} \)
C. \(V = \pi \left| {\int\limits_0^\pi {\left( { - \cos x} \right)dx} } \right|\)
D. \(V = \pi \int\limits_0^\pi {{{\cos }^2}xdx} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong không gian Oxyz, phương trình của mặt phẳng đi qua điểm \(O\left( {0;0;0} \right)\) và vuông góc với đường thẳng \(d:\,\,\frac{x}{1} = \frac{y}{1} = \frac{{z + 1}}{{ - 1}}\) là đáp án
bởi Bo bo 08/06/2021
A. \(x + y + z = 0.\)
B. \(x + y - z = 0.\)
C. \(x - y + z = 1.\)
D. \(x + y - z = 1.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ta cho tứ diện MNPQ có MQ vuông góc với mặt phẳng \(\left( {MNP} \right)\),\(MP = MQ = 3,\) \(MN = 4,\) \(NP = 5\). Khoảng cách từ M đến mặt phẳng \(\left( {NPQ} \right)\) bằng
bởi Tuấn Huy 08/06/2021
A. \(\frac{{6\sqrt {41} }}{{41}}\)
B. \(\frac{{4\sqrt {41} }}{{41}}\)
C. \(\frac{{24\sqrt {41} }}{{41}}\)
D. \(\frac{{12\sqrt {41} }}{{41}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 16 trang 130 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 17 trang 130 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 19 trang 131 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 21 trang 131 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 22 trang 131 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 23 trang 132 SGK Hình học 12 NC
Bài tập 1 trang 168 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 2 trang 168 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 3 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 4 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 5 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 6 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 7 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 8 trang 169 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 9 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 10 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 1 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 2 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 3 trang 170 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 4 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 5 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 6 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 7 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 8 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 9 trang 171 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 10 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 11 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 12 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 13 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 14 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 15 trang 172 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 16 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 17 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 18 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 19 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 20 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 21 trang 173 SBT Hình học Toán 12
Bài tập 22 trang 174 SBT Hình học Toán 12