Giải bài 6 tr 179 sách GK Toán ĐS & GT lớp 11
Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh từ một tổ gồm có 6 nam và 4 nữ. Tính xác xuất sao cho:
a) Cả 3 học sinh đều là nam.
b) Có ít nhất một nam.
Hướng dẫn giải chi tiết
Số cách chọn 3 học sinh trong tổ là: \(C^3_{10}=120\) (cách)
Đây cũng chính là số phần tử của không gian mẫu, tức là: \(n(\Omega )=120.\)
Câu a:
Số cách chọn được cả ba học sinh đều là nam là \(C^3_{10}=20\). Do vậy xác suất để chọn được ba học sinh nam là: \(P_1=\frac{20}{120}=\frac{1}{6}\)
Câu b:
Gọi A là biến cố: "có ít nhất một nam"
B là biến cố: "cả ba học sinh đều là nữ".
Rõ ràng: \(A\cup B=\Omega ,A\cap B=\emptyset \) hay \(A=\overline{B}\)
Mặt khác, số cách chọn cả ba học sinh đều là nữ sẽ là: \(C_{4}^{3}=4\)
Do vậy \(P(B)=\frac{4}{120}=\frac{1}{30}\Rightarrow P(\overline{B})=1- \frac{1}{30}=\frac{29}{30}\)
-- Mod Toán 11 HỌC247
-
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) xác định trên \(\mathbb{R}\) thỏa mãn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \dfrac{{f\left( x \right) - 16}}{{x - 2}} = 12.\) Tính giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \dfrac{{\sqrt {2f\left( x \right) - 16} - 4}}{{{x^2} + x - 6}}\) bằng bao nhiêu?
bởi Hoa Lan 17/07/2021
A. \(\dfrac{1}{5}\) B. \(\dfrac{3}{5}\) C. \(20\) D. \( - \dfrac{1}{{20}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(a,\,\,b\) là các số nguyên và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \dfrac{{a{x^2} + bx - 5}}{{x - 1}} = 20\). Thực hiện tính: \(P = {a^2} + {b^2} - a - b\).
bởi Thụy Mây 18/07/2021
A. \(400\) B. \(225\) C. \(325\) D. \(320\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giả sử có \(S\) là tập các giá trị của tham số thực \(m\) để hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}{x^2} - 3x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,\,x \ne 1\\{m^2} + m - 8\,\,\,\,khi\,\,x = 1\end{array} \right.\) liên tục tại \(x = 1\). Tích các phần tử của tập \(S\) bằng
bởi Nguyễn Minh Minh 18/07/2021
A. \( - 2\) B. \( - 8\) C. \( - 6\) D. \( - 1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) xác định trên \(\mathbb{R}\) và thỏa mãn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} f\left( x \right) = 7\) thì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \left[ {10 - 2f\left( x \right)} \right]\) là bằng bao nhiêu?
bởi minh thuận 18/07/2021
A. \( - 4\) B. \(4\) C. \(10\) D. \( - 14\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
CÓ giới hạn là \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 2} \left( {{x^2} - 2ax + 3 + {a^2}} \right) = 3\) thì \(a\) bằng bao nhiêu.
bởi Tieu Giao 18/07/2021
A. \(a = 2\) B. \(a = 0\) C. \(a = - 2\) D. \(a = - 1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết số điểm gián đoạn của hàm số \(f\left( x \right) = \dfrac{{\sin x\,}}{{{x^3} + 3{x^2} - 2x - 2}}\)?
bởi thu thủy 18/07/2021
A. \(0\) B. \(2\) C. \(1\) D. \(3\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \dfrac{{2x + 3}}{{\sqrt {x - 2} }}\) liên tục trên khoảng nào sau đây?
bởi Anh Hà 18/07/2021
A. \(\left( {0;4} \right)\) B. \(\left( {2; + \infty } \right)\)
C. \(\left( {0; + \infty } \right)\) D. \(\mathbb{R}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho cấp số nhân \(\left( {{u_n}} \right)\) có \({u_2} = - 2\) và \({u_5} = 54\). Hãy tính tổng \(1000\) số hạng đầu tiên của cấp số nhân đã cho.
bởi Nguyễn Hạ Lan 18/07/2021
A. \({S_{1000}} = \dfrac{{{3^{1000}} - 1}}{2}\)
B. \({S_{1000}} = \dfrac{{1 - {3^{1000}}}}{4}\)
C. \({S_{1000}} = \dfrac{{1 - {3^{1000}}}}{6}\)
D. \({S_{1000}} = \dfrac{{{3^{1000}} - 1}}{6}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho cấp số cộng như sau \(\left( {{u_n}} \right)\) với \({u_1} = 11;\,\,\,{u_2} = 13\). Tính tổng \(S = \dfrac{1}{{{u_1}{u_2}}} + \dfrac{1}{{{u_2}{u_3}}} + .... + \dfrac{1}{{{u_{99}}{u_{100}}}}\).
bởi Minh Tuyen 18/07/2021
A. \(S = \dfrac{9}{{209}}\) B. \(S = \dfrac{{10}}{{211}}\)
C. \(S = \dfrac{{10}}{{209}}\) D. \(S = \dfrac{9}{{200}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết phương trình \({x^3} - 3{x^2} + 3 = 0\). Khẳng định nào sau đây đúng ?
bởi Nguyễn Sơn Ca 18/07/2021
A. Phương trình vô nghiệm
B. Phương trình có đúng 3 nghiệm phân biệt
C. Phương trình có đúng hai nghiệm \(x = 1;\,\,x = 2\).
D. Phương trình có đúng một nghiệm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực \(m\) để \(I < 12\) biết \(I = \mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} \left( {{x^4} - 2mx + {m^2} + 3} \right)\)
bởi Lê Văn Duyệt 17/07/2021
A. \(6\) B. \(5\) C. \(8\) D. \(7\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 179 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 5 trang 179 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 7 trang 179 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 8 trang 180 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 9 trang 180 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 10 trang 180 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 11 trang 180 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 12 trang 180 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 13 trang 180 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 14 trang 181 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 15 trang 181 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 16 trang 181 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 17 trang 181 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 18 trang 181 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 19 trang 181 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 20 trang 181 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 1 trang 223 SGK Toán 11 NC
Bài tập 2 trang 223 SGK Toán 11 NC
Bài tập 3 trang 223 SGK Toán 11 NC
Bài tập 4 trang 223 SGK Toán 11 NC
Bài tập 5 trang 224 SGK Toán 11 NC
Bài tập 6 trang 224 SGK Toán 11 NC
Bài tập 7 trang 224 SGK Toán 11 NC
Bài tập 8 trang 224 SGK Toán 11 NC
Bài tập 9 trang 224 SGK Toán 11 NC
Bài tập 10 trang 224 SGK Toán 11 NC
Bài tập 11 trang 225 SGK Toán 11 NC
Bài tập 12 trang 225 SGK Toán 11 NC
Bài tập 13 trang 225 SGK Toán 11 NC
Bài tập 14 trang 225 SGK Toán 11 NC
Bài tập 15 trang 225 SGK Toán 11 NC
Bài tập 16 trang 226 SGK Toán 11 NC
Bài tập 17 trang 226 SGK Toán 11 NC
Bài tập 18 trang 226 SGK Toán 11 NC
Bài tập 19 trang 226 SGK Toán 11 NC
Bài tập 20 trang 226 SGK Toán 11 NC
Bài tập 21 trang 226 SGK Toán 11 NC
Bài tập 22 trang 227 SGK Toán 11 NC
Bài tập 23 trang 227 SGK Toán 11 NC