Giải bài 20 tr 181 sách GK Toán ĐS & GT lớp 11
Cho các hàm số
\(f(x)=x^3+bx^2+cx+d, (C)\)
\(g(x)=x^2-3x+1\)
Với các số b, c, d tìm được ở bài 19, hãy:
a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x =- 1.
b) Giải phương trình \(f'(sinx)=0.\)
c) Tìm \(\lim_{x\rightarrow 0}=\frac{f''(sin5x)+1}{g'(sin3x)+3}\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Câu a:
Điểm có hoành độ x = -1 thuộc đồ thị (C) là điểm M(-1;-3). Mặt khác
\(f'(x)=3x^2-x,\) nên: \(f'(-1)=3+1=4\)
Vậy phương trình tiếp tuyến với (C) tại M là \(y+3=4(x+1)\Leftrightarrow y=4x+1.\)
Câu b:
Ta có \(f'(sinx)=0\Leftrightarrow 3sin^2x-sinx=0\)
\(\Leftrightarrow \bigg \lbrack \begin{matrix} sinx=0\\ sinx=\frac{1}{3} \end{matrix}\Leftrightarrow \Bigg \lbrack \begin{matrix} x= k\pi\\ x=\alpha +2k \pi \\ x=\pi -\alpha +2k \pi \end{matrix}\)
(\(\alpha\) thoả mãn: \(sin \alpha =\frac{1}{3}\) và \(k\in \mathbb{Z}\))
Câu c:
Ta có: \(f'(x)=6x-1,\) do đó \(\lim_{x\rightarrow 0}\frac{f''(sin5x)+1}{g'(sin3x)+3}= \lim_{x\rightarrow 0}\frac{6sin5x}{2sin3x-3+3}\)
\(=\lim_{x\rightarrow 0} \frac{3sin5x}{sin3x}= \lim_{x\rightarrow 0} \frac{3sin5x}{5x}.\frac{3x}{sin3x}.\frac{5}{3}=5 .\)
-- Mod Toán 11 HỌC247
-
Khai triển nhị thức cho sau \({\left( {1 - 3{\rm{x}}} \right)^n} = {a_0} + {a_1}x + {a_2}{x^2} + ... + {a_n}{x^n}\). Biết rằng \({a_0} + {a_1} + {a_2} = 376\), tính \({a_3}\).
bởi Hoa Hong 17/07/2021
Khai triển nhị thức cho sau \({\left( {1 - 3{\rm{x}}} \right)^n} = {a_0} + {a_1}x + {a_2}{x^2} + ... + {a_n}{x^n}\). Biết rằng \({a_0} + {a_1} + {a_2} = 376\), tính \({a_3}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Từ các chữ số là: 1;2;3;4;5;6. Cho biết ta có thể lập được bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số khác nhau?
bởi Lê Tường Vy 17/07/2021
Từ các chữ số là: 1;2;3;4;5;6. Cho biết ta có thể lập được bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số khác nhau?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi ta gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần. Tính xác suất để số chấm xuất hiện trong hai lần gieo khác nhau.
bởi Phan Quân 17/07/2021
Khi ta gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần. Tính xác suất để số chấm xuất hiện trong hai lần gieo khác nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện giải: \(\sqrt 3 \sin x + \cos x = 2\)
bởi Sasu ka 17/07/2021
Thực hiện giải: \(\sqrt 3 \sin x + \cos x = 2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện giải: \(2\cos \left( {2x + \dfrac{\pi }{4}} \right) = \sqrt 3 \)
bởi thanh hằng 17/07/2021
Thực hiện giải: \(2\cos \left( {2x + \dfrac{\pi }{4}} \right) = \sqrt 3 \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho một đề thi trắc nghiệm gồm 50 câu hỏi độc lập. Mỗi câu hỏi có 4 đáp án trả lời trong đó chỉ có 1 đáp án đúng. Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm, câu trả lời sai được 0 điểm. Học sinh A làm bài bằng cách chọn ngẫu nhiên câu trả lời cho tất cả 50 câu hỏi. Biết xác suất làm đúng câu k của học sinh A đạt giá trị lớn nhất. Tìm k và số điểm học sinh A đạt được khi đó.
bởi Lê Gia Bảo 17/07/2021
Cho một đề thi trắc nghiệm gồm 50 câu hỏi độc lập. Mỗi câu hỏi có 4 đáp án trả lời trong đó chỉ có 1 đáp án đúng. Mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm, câu trả lời sai được 0 điểm. Học sinh A làm bài bằng cách chọn ngẫu nhiên câu trả lời cho tất cả 50 câu hỏi. Biết xác suất làm đúng câu k của học sinh A đạt giá trị lớn nhất. Tìm k và số điểm học sinh A đạt được khi đó.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết có 2 lô sản phẩm. Lô I có 10 sản phẩm tốt và 5 sản phẩm xấu. Lô II có 12 sản phẩm tốt và 3 sản phẩm xấu. Có một người chọn ngẫu nhiên ra 2 sản phẩm từ lô I và 2 sản phẩm từ lô II một cách độc lập. Tính xác suất để cả 4 sản phẩm được chọn ra đều là sản phẩm tốt.
bởi bala bala 17/07/2021
Cho biết có 2 lô sản phẩm. Lô I có 10 sản phẩm tốt và 5 sản phẩm xấu. Lô II có 12 sản phẩm tốt và 3 sản phẩm xấu. Có một người chọn ngẫu nhiên ra 2 sản phẩm từ lô I và 2 sản phẩm từ lô II một cách độc lập. Tính xác suất để cả 4 sản phẩm được chọn ra đều là sản phẩm tốt.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho n là số tự nhiên thỏa mãn \(C_n^0 + 2C_n^1 + {2^2}C_n^2 + ... + {2^n}C_n^n = 59049\). Biết số hạng thứ 3 trong khai triển Newton của \({\left( {{x^2} - \dfrac{3}{x}} \right)^n}\) có giá trị bằng \(\dfrac{{81}}{2}n\). Tìm giá trị của ẩnx?
bởi Nhi Nhi 17/07/2021
Cho n là số tự nhiên thỏa mãn \(C_n^0 + 2C_n^1 + {2^2}C_n^2 + ... + {2^n}C_n^n = 59049\). Biết số hạng thứ 3 trong khai triển Newton của \({\left( {{x^2} - \dfrac{3}{x}} \right)^n}\) có giá trị bằng \(\dfrac{{81}}{2}n\). Tìm giá trị của ẩnx?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải pt lượng giác: \(5{\sin ^2}x - 2\sin 2x + 7{\cos ^2}x = 4\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải pt lượng giác: \(\sin x - \sqrt 3 \cos \left( {x + \pi } \right) = 2\sin 2x\)
bởi My Le 17/07/2021
Hãy giải pt lượng giác: \(\sin x - \sqrt 3 \cos \left( {x + \pi } \right) = 2\sin 2x\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm số hạng không chứa \(x\) trong khai triển \({\left( {{x^2} + \dfrac{1}{{{x^3}}}} \right)^5}\).
bởi Nguyễn Hoài Thương 17/07/2021
Hãy tìm số hạng không chứa \(x\) trong khai triển \({\left( {{x^2} + \dfrac{1}{{{x^3}}}} \right)^5}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 18 trang 181 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 19 trang 181 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 1 trang 223 SGK Toán 11 NC
Bài tập 2 trang 223 SGK Toán 11 NC
Bài tập 3 trang 223 SGK Toán 11 NC
Bài tập 4 trang 223 SGK Toán 11 NC
Bài tập 5 trang 224 SGK Toán 11 NC
Bài tập 6 trang 224 SGK Toán 11 NC
Bài tập 7 trang 224 SGK Toán 11 NC
Bài tập 8 trang 224 SGK Toán 11 NC
Bài tập 9 trang 224 SGK Toán 11 NC
Bài tập 10 trang 224 SGK Toán 11 NC
Bài tập 11 trang 225 SGK Toán 11 NC
Bài tập 12 trang 225 SGK Toán 11 NC
Bài tập 13 trang 225 SGK Toán 11 NC
Bài tập 14 trang 225 SGK Toán 11 NC
Bài tập 15 trang 225 SGK Toán 11 NC
Bài tập 16 trang 226 SGK Toán 11 NC
Bài tập 17 trang 226 SGK Toán 11 NC
Bài tập 18 trang 226 SGK Toán 11 NC
Bài tập 19 trang 226 SGK Toán 11 NC
Bài tập 20 trang 226 SGK Toán 11 NC
Bài tập 21 trang 226 SGK Toán 11 NC
Bài tập 22 trang 227 SGK Toán 11 NC
Bài tập 23 trang 227 SGK Toán 11 NC