Giải bài 9 tr 180 sách GK Toán ĐS & GT lớp 11
Cho biết một cấp số nhân, hiệu của số hạng thứ 3 và số hạng thứ 2 bằng 12 và nếu thêm 10 vào số hạng thứ nhất, thêm 8 vào số hạng thứ 2 còn giữa nguyên số hạng thứ 3 thì 3 bố mới lập thành một cấp số cộng. Hãy tính tổng hạng đầu của cáp số nhân đó.
Hướng dẫn giải chi tiết
Gọi số hạng đầu của cấp số nhân là u1, công bội là x. Theo giả thiết ta có hệ phương trình:
\(\left\{\begin{matrix} u_1x^2-u_1x=12\\ u_1+10+u_1x^2=2(u_1x+8) \end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=2\\ u_1=6 \end{matrix}\right.\)
Do đó số hạng đầu của cấp số nhân là:
\(u_1=6;u_2=12;u_3=24;u_4=48;u_5=96 .\)
-- Mod Toán 11 HỌC247
-
Hã tính giới hạn sau đây: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {\sqrt {{x^2} - x + 1} } \right) - x\)
bởi Vương Anh Tú 17/07/2021
Hã tính giới hạn sau đây: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {\sqrt {{x^2} - x + 1} } \right) - x\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hã tính giới hạn sau đây: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \dfrac{{{x^3} - 3{x^2} + 2}}{{{x^2} - 4{\rm{x}} + 3}}\)
bởi Nhật Nam 17/07/2021
Hã tính giới hạn sau đây: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \dfrac{{{x^3} - 3{x^2} + 2}}{{{x^2} - 4{\rm{x}} + 3}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tất cả các giá trị của tham số \(m\) để phương trình cho sau \(\left( {2{m^2} - 5m + 2} \right){\left( {x - 1} \right)^{18}}\left( {{x^{81}} - 2} \right) + 2x + 3 = 0\) có nghiệm:
bởi Lê Tấn Thanh 17/07/2021
A. \(m \in \mathbb{R}\).
B. \(m \in \mathbb{R}\backslash \left\{ {\dfrac{1}{2}\,;\,2} \right\}\)
C. \(m \in \left\{ {\dfrac{1}{2}\,;\,2} \right\}\).
D. \(m \in \left\{ {0;\dfrac{1}{2}\,;\,2} \right\}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có cho hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \dfrac{{f\left( x \right) - 1}}{{{x^2} - x - 2}} = 3\). Tính \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \dfrac{{{f^3}\left( x \right) + 3f\left( x \right) - 4}}{{{x^2} - 2x}}\)
bởi Hữu Nghĩa 17/07/2021
A. \(36\) B. \(27\)
C. \(\dfrac{{27}}{2}\) D. \(4\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hàm số \(y = f\left( x \right) = \sqrt {x - 1} \). Trong các mệnh đề sau đây, có bao nhiêu mệnh đề đúng?
bởi Tuyet Anh 17/07/2021
I. Hàm số \(f\left( x \right)\) có tập xác định là \(\left[ {1; + \infty } \right)\).
II. Hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên \(\left[ {1; + \infty } \right)\).
III. Hàm số \(f\left( x \right)\) gián đoạn tại \(x = 1\).
IV. Hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục tại \(x = 0\) .
A. \(0\). B. \(1\). C. \(2\). D. 3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{\sqrt {x + 4} - 2}}{x}\,\,\,\,\,\,\,\,{\rm{khi}}\,\,x > 0\\m{x^2} + 2m + \dfrac{1}{4}\,\,\,{\rm{khi}}\,\,x \le 0\end{array} \right.\), với \(m\) là tham số. Gọi \({m_0}\) là giá trị của tham số \(m\) để hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục tại \(x = 0\). Cho biết \({m_0}\) thuộc khoảng nào dưới đây?
bởi Tieu Dong 17/07/2021
A. \(\left( { - \dfrac{3}{2}; - \dfrac{1}{4}} \right)\). B. \(\left( {\dfrac{1}{2};1} \right)\). C. \(\left( { - \dfrac{1}{4};\dfrac{1}{2}} \right)\). D. \(\left( {1;2} \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + 2\) có đồ thị \(\left( C \right)\). Tiếp tuyến của đồ thị \(\left( C \right)\) tại điểm có hoành độ bằng 3 có dạng \(ax + by - 25 = 0\). Khi đó, tổng \(a + b\) bằng:
bởi Minh Tú 17/07/2021
A. \(8\). B. \( - 10\). C. \( - 8\). D. \(10\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện tìm \(a\) để hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}{x^2} + ax + 2{\rm{ khi }}x > 1\\2{x^2} - x + 3a{\rm{ khi }}x \le 1\end{array} \right.\) có giới hạn tại \(x = 1\).
bởi Nguyễn Trà Long 17/07/2021
A. \(a = 0\) \(\). B. \(a = 1\).
C. \(a = 4\). D. \(a = 3\) .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giới hạn sau\(\lim \dfrac{{{5^n} - {{3.4}^n}}}{{{{6.7}^n} + {8^n}}}\) ta được kết quả là:
bởi Nguyễn Thanh Hà 17/07/2021
A. \( - \infty \). B. \(0\). C. \(\dfrac{1}{6}\) . D. \( + \infty \) \(\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ta cho đồ thị của hàm số \(f\left( x \right)\) trên khoảng \(\left( {a;\,\,b} \right)\). Biết rằng tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(f\left( x \right)\) tại các điểm \({M_1};\,\,{M_2};\,\,{M_3}\) như hình vẽ.
bởi An Vũ 17/07/2021
Khi đó xét dấu \(f'\left( {{x_1}} \right)\,,f'\left( {{x_2}} \right)\,,f'\left( {{x_3}} \right)\).
A. \(f'\left( {{x_1}} \right) = 0,\,\,f'\left( {{x_2}} \right) < 0,\,\,f'\left( {{x_3}} \right) > 0\)
B. \(f'\left( {{x_1}} \right) < 0,\,\,f'\left( {{x_2}} \right) > 0,\,\,f'\left( {{x_3}} \right) = 0\).
C. \(f'\left( {{x_1}} \right) < 0,\,\,f'\left( {{x_2}} \right) = 0,\,\,f'\left( {{x_3}} \right) > 0\).
D. \(f'\left( {{x_1}} \right) > 0,\,\,f'\left( {{x_2}} \right) = 0,\,\,f'\left( {{x_3}} \right) < 0\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết rằng \(\mathop {\lim }\limits_{x \to \,{x_0}} f\left( x \right) = L;\) \(\,\mathop {\lim }\limits_{x \to \,{x_0}} g\left( x \right) = M\), với \(L,M \in \mathbb{R}\). Chọn khẳng định sai.
bởi Phan Thị Trinh 17/07/2021
A. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to \,{x_0}} \left[ {f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right] = L - M\).
B. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to \,{x_0}} \left[ {f\left( x \right).g\left( x \right)} \right] = L.M\).
C. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to \,{x_0}} \dfrac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}} = \dfrac{L}{M}\).
D. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to \,{x_0}} \left[ {f\left( x \right) + g\left( x \right)} \right] = L + M\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 7 trang 179 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 8 trang 180 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 10 trang 180 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 11 trang 180 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 12 trang 180 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 13 trang 180 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 14 trang 181 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 15 trang 181 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 16 trang 181 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 17 trang 181 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 18 trang 181 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 19 trang 181 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 20 trang 181 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 1 trang 223 SGK Toán 11 NC
Bài tập 2 trang 223 SGK Toán 11 NC
Bài tập 3 trang 223 SGK Toán 11 NC
Bài tập 4 trang 223 SGK Toán 11 NC
Bài tập 5 trang 224 SGK Toán 11 NC
Bài tập 6 trang 224 SGK Toán 11 NC
Bài tập 7 trang 224 SGK Toán 11 NC
Bài tập 8 trang 224 SGK Toán 11 NC
Bài tập 9 trang 224 SGK Toán 11 NC
Bài tập 10 trang 224 SGK Toán 11 NC
Bài tập 11 trang 225 SGK Toán 11 NC
Bài tập 12 trang 225 SGK Toán 11 NC
Bài tập 13 trang 225 SGK Toán 11 NC
Bài tập 14 trang 225 SGK Toán 11 NC
Bài tập 15 trang 225 SGK Toán 11 NC
Bài tập 16 trang 226 SGK Toán 11 NC
Bài tập 17 trang 226 SGK Toán 11 NC
Bài tập 18 trang 226 SGK Toán 11 NC
Bài tập 19 trang 226 SGK Toán 11 NC
Bài tập 20 trang 226 SGK Toán 11 NC
Bài tập 21 trang 226 SGK Toán 11 NC
Bài tập 22 trang 227 SGK Toán 11 NC
Bài tập 23 trang 227 SGK Toán 11 NC