Giải bài 14 tr 181 sách GK Toán ĐS & GT lớp 11
Chứng minh rằng phương trình sau có ít nhất một nghiệm: sin x = x – 1.
Hướng dẫn giải chi tiết
Đặt f(x) = sinx - x + 1. Hiển nhiên f(x) liên tục trên tập \(\mathbb{R}\).
Ta có: \(f(0)=sin0-0+1=1>0 (1)\)
\(f(\frac{3\pi }{2})=sin\frac{3\pi }{2}-\frac{3\pi }{2}+1=-\frac{3\pi }{2} <0 (2)\)
Từ (1) và (2). Ta có: \(f(0).f(\frac{3\pi }{2})<0\). Từ đây suy ra phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm \(x_0\in (0;\frac{3\pi }{2})\). Hay phương trình đã cho có ít nhất một nghiệm.
-- Mod Toán 11 HỌC247
-
Các chữ số sau \(0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\) có thể lập được tất cả dược bao nhiêu số tự nhiên chẵn có năm chữ số khác nhau và trong năm chữ số đó có đúng hai chữ số lẻ và hai chữ số lẻ này không đứng cạnh nhau.
bởi Phan Thị Trinh 17/07/2021
Các chữ số sau \(0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\) có thể lập được tất cả dược bao nhiêu số tự nhiên chẵn có năm chữ số khác nhau và trong năm chữ số đó có đúng hai chữ số lẻ và hai chữ số lẻ này không đứng cạnh nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện giải phương trình lượng giác sau: \(\dfrac{{\sin x + \sin 2x}}{{\sin 3x}} = - 1\).
bởi Nguyễn Thị Lưu 17/07/2021
Thực hiện giải phương trình lượng giác sau: \(\dfrac{{\sin x + \sin 2x}}{{\sin 3x}} = - 1\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho một cấp số cộng \(\left( {{u_n}} \right)\) có số hạng đầu tiên \({u_1} = 1\) và tổng \(100\) số hạng đầu bằng \(24850\). Thực hiện tính: \(S = \dfrac{1}{{{u_1}{u_2}}} + \dfrac{1}{{{u_2}{u_3}}} + \dfrac{1}{{{u_3}{u_4}}} + ...... + \dfrac{1}{{{u_{49}}{u_{50}}}}\).
bởi hà trang 17/07/2021
Cho một cấp số cộng \(\left( {{u_n}} \right)\) có số hạng đầu tiên \({u_1} = 1\) và tổng \(100\) số hạng đầu bằng \(24850\). Thực hiện tính: \(S = \dfrac{1}{{{u_1}{u_2}}} + \dfrac{1}{{{u_2}{u_3}}} + \dfrac{1}{{{u_3}{u_4}}} + ...... + \dfrac{1}{{{u_{49}}{u_{50}}}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho một hộp có chứa \(4\) quả cầu màu đỏ, \(5\) quả cầu màu xanh và \(7\) quả cầu màu vàng. khi lấy ngẫu nhiên cùng lúc ra \(4\) quả cầu từ hộp đó. Tính xác suất sao cho \(4\) quả cầu được lấy ra có đúng \(1\) quả cầu màu đỏ và không quá \(2\) quả cầu màu vàng.
bởi Thúy Vân 17/07/2021
Cho một hộp có chứa \(4\) quả cầu màu đỏ, \(5\) quả cầu màu xanh và \(7\) quả cầu màu vàng. khi lấy ngẫu nhiên cùng lúc ra \(4\) quả cầu từ hộp đó. Tính xác suất sao cho \(4\) quả cầu được lấy ra có đúng \(1\) quả cầu màu đỏ và không quá \(2\) quả cầu màu vàng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với cấp số cộng \(\left( {{u_n}} \right)\) là một dãy số tăng thỏa mãn điều kiện là \(\left\{ \begin{array}{l}{u_{31}} + {u_{34}} = 11\\u_{31}^2 + u_{34}^2 = 101\end{array} \right.\). Tìm số hạng đầu tiên \({u_1}\), công sai \(d\) và số hạng tổng quát của cấp số cộng đó.
bởi Lê Nhi 17/07/2021
Với cấp số cộng \(\left( {{u_n}} \right)\) là một dãy số tăng thỏa mãn điều kiện là \(\left\{ \begin{array}{l}{u_{31}} + {u_{34}} = 11\\u_{31}^2 + u_{34}^2 = 101\end{array} \right.\). Tìm số hạng đầu tiên \({u_1}\), công sai \(d\) và số hạng tổng quát của cấp số cộng đó.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm số hạng không chứa \(x\) trong khai triển của biểu thức: \({\left( {3{x^3} - \dfrac{2}{{{x^2}}}} \right)^5}\).
bởi hi hi 17/07/2021
Hãy tìm số hạng không chứa \(x\) trong khai triển của biểu thức: \({\left( {3{x^3} - \dfrac{2}{{{x^2}}}} \right)^5}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện giải phương trình lượng giác sau: \({\sin ^2}\left( {\dfrac{x}{2}} \right) - 2{\cos ^2}\left( {\dfrac{x}{4}} \right) + \dfrac{3}{4} = 0\).
bởi Hoàng My 17/07/2021
Thực hiện giải phương trình lượng giác sau: \({\sin ^2}\left( {\dfrac{x}{2}} \right) - 2{\cos ^2}\left( {\dfrac{x}{4}} \right) + \dfrac{3}{4} = 0\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị của \(m\) để phương trình sau \(2\sin x + m\cos x = 1 - m\) có nghiệm \(x \in \left[ { - \dfrac{\pi }{2};\dfrac{\pi }{2}} \right].\)
bởi Nhật Duy 16/07/2021
Tìm giá trị của \(m\) để phương trình sau \(2\sin x + m\cos x = 1 - m\) có nghiệm \(x \in \left[ { - \dfrac{\pi }{2};\dfrac{\pi }{2}} \right].\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho một hộp đựng \(7\) viên bi màu trắng và\(3\) viên bi màu đen. Lấy ngẫu nhiên đồng thời \(3\) viên bi trong hộp đó. Hãy tính xác suất để trong \(3\) viên bi được lấy ra có nhiều nhất một viên bi màu trắng.
bởi Long lanh 17/07/2021
Cho một hộp đựng \(7\) viên bi màu trắng và\(3\) viên bi màu đen. Lấy ngẫu nhiên đồng thời \(3\) viên bi trong hộp đó. Hãy tính xác suất để trong \(3\) viên bi được lấy ra có nhiều nhất một viên bi màu trắng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính hệ số của \({x^8}\) trong khai triển sau \(P\left( x \right) = {\left( {3x - \dfrac{1}{{{x^3}}}} \right)^{24}}.\)
bởi Trịnh Lan Trinh 17/07/2021
Hãy tính hệ số của \({x^8}\) trong khai triển sau \(P\left( x \right) = {\left( {3x - \dfrac{1}{{{x^3}}}} \right)^{24}}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy thực hiện giải: \(\sin x + \sqrt 3 \cos x = 1.\)
bởi Lê Tấn Thanh 17/07/2021
Hãy thực hiện giải: \(\sin x + \sqrt 3 \cos x = 1.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 12 trang 180 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 13 trang 180 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 15 trang 181 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 16 trang 181 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 17 trang 181 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 18 trang 181 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 19 trang 181 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 20 trang 181 SGK Đại số & Giải tích 11
Bài tập 1 trang 223 SGK Toán 11 NC
Bài tập 2 trang 223 SGK Toán 11 NC
Bài tập 3 trang 223 SGK Toán 11 NC
Bài tập 4 trang 223 SGK Toán 11 NC
Bài tập 5 trang 224 SGK Toán 11 NC
Bài tập 6 trang 224 SGK Toán 11 NC
Bài tập 7 trang 224 SGK Toán 11 NC
Bài tập 8 trang 224 SGK Toán 11 NC
Bài tập 9 trang 224 SGK Toán 11 NC
Bài tập 10 trang 224 SGK Toán 11 NC
Bài tập 11 trang 225 SGK Toán 11 NC
Bài tập 12 trang 225 SGK Toán 11 NC
Bài tập 13 trang 225 SGK Toán 11 NC
Bài tập 14 trang 225 SGK Toán 11 NC
Bài tập 15 trang 225 SGK Toán 11 NC
Bài tập 16 trang 226 SGK Toán 11 NC
Bài tập 17 trang 226 SGK Toán 11 NC
Bài tập 18 trang 226 SGK Toán 11 NC
Bài tập 19 trang 226 SGK Toán 11 NC
Bài tập 20 trang 226 SGK Toán 11 NC
Bài tập 21 trang 226 SGK Toán 11 NC
Bài tập 22 trang 227 SGK Toán 11 NC
Bài tập 23 trang 227 SGK Toán 11 NC