Bài tập 11 trang 225 SGK Toán 11 NC
Ta đã biết \(\cos \frac{\pi }{{{2^2}}} = \frac{1}{2}\sqrt 2 \) Chứng minh rằng :
a. \(\cos \frac{\pi }{{{2^3}}} = \frac{1}{2}\sqrt {2 + \sqrt 2 } \)
b. \(\cos \frac{\pi }{{{2^n}}} = \frac{1}{2}\underbrace {\sqrt {2 + \sqrt {2 + \sqrt {....... + \sqrt 2 } } } }_{n - 1}\) (1) với mọi số nguyên n ≥ 2.
Hướng dẫn giải chi tiết
a.
\(\begin{array}{l}
{\cos ^2}\frac{\pi }{{{2^3}}} = {\cos ^2}\frac{\pi }{8} = \frac{{1 + \cos \frac{\pi }{4}}}{2}\\
= \frac{{1 + \frac{{\sqrt 2 }}{2}}}{2} = \frac{{2 + \sqrt 2 }}{4}\\
\Rightarrow \cos \frac{\pi }{{{2^3}}} = \frac{1}{2}\sqrt {2 + \sqrt 2 }
\end{array}\)
b. Với n = 2 ta có \(\cos \frac{\pi }{4} = \frac{1}{2}\sqrt 2 \left( 1 \right)\) đúng.
Giả sử (1) đúng với n = k tức là :
\(\cos \frac{\pi }{{{2^k}}} = \frac{1}{2}\sqrt {2 + \sqrt {2 + ... + \sqrt 2 } } \)
(k – 1 dấu căn)
Với n = k + 1 ta có
\(\begin{array}{l}
{\cos ^2}\frac{\pi }{{{2^{k + 1}}}} = \frac{1}{2}\left( {1 + \cos \frac{\pi }{{{2^k}}}} \right)\\
= \frac{1}{2}\left( {1 + \frac{1}{2}\sqrt {2 + \sqrt {2 + ... + \sqrt 2 } } } \right)\\
= \frac{1}{4}\left( {2 + \sqrt {2 + \sqrt {2 + ... + \sqrt 2 } } } \right)\\
\Rightarrow \cos \frac{\pi }{{{2^{k + 1}}}} = \frac{1}{2}\sqrt {2 + \sqrt {2 + ... + \sqrt 2 } }
\end{array}\)
(k dấu căn)
Vậy (1) đúng với n = k + 1 do đó (1) đúng với \(\forall n \ge 2\).
-- Mod Toán 11 HỌC247
-
Tính giới hạn: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\tan x - \sin x}}{{{{\sin }^3}x}}\)
bởi Hong Van 01/03/2021
Theo dõi (1) 1 Trả lời -
Tính giới hạn: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to \frac{\pi }{3}} \frac{{2{{\sin }^2}x + \sin x - 1}}{{2{{\sin }^2}x - 3\sin x + 1}}\)
bởi Tieu Giao 01/03/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giới hạn: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left( {1 - x} \right)\tan \frac{{\pi x}}{2}\)
bởi bach dang 01/03/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giới hạn: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to a} \frac{{\sin x - \sin a}}{{x - a}}\)
bởi Tuấn Huy 01/03/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giới hạn: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{\sqrt {2{x^2} + 3} }}{{4x + 2}}\)
bởi Dang Tung 28/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giới hạn: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{\sqrt {2{x^2} + 3} }}{{4x + 2}}\)
bởi Lê Minh Hải 01/03/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giới hạn: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left( {\sqrt {2{x^2} - 3} - 5x} \right)\)
bởi Bao Nhi 01/03/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giới hạn: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {\sqrt {9{x^2} + 1} - 3x} \right)\)
bởi Anh Nguyễn 01/03/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giới hạn: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {\frac{{{x^3}}}{{3{x^2} - 4}} - \frac{{{x^2}}}{{3x + 2}}} \right)\)
bởi Phung Meo 01/03/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giới hạn sau: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \frac{{\sqrt {x + 8} - \sqrt {8x + 1} }}{{\sqrt {5 - x} - \sqrt {7x - 3} }}\)
bởi Minh Tuyen 01/03/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giới hạn sau: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{\sqrt[3]{{10 - x}} - 2}}{{x - 2}}\)
bởi Phan Thiện Hải 01/03/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 9 trang 224 SGK Toán 11 NC
Bài tập 10 trang 224 SGK Toán 11 NC
Bài tập 12 trang 225 SGK Toán 11 NC
Bài tập 13 trang 225 SGK Toán 11 NC
Bài tập 14 trang 225 SGK Toán 11 NC
Bài tập 15 trang 225 SGK Toán 11 NC
Bài tập 16 trang 226 SGK Toán 11 NC
Bài tập 17 trang 226 SGK Toán 11 NC
Bài tập 18 trang 226 SGK Toán 11 NC
Bài tập 19 trang 226 SGK Toán 11 NC
Bài tập 20 trang 226 SGK Toán 11 NC
Bài tập 21 trang 226 SGK Toán 11 NC
Bài tập 22 trang 227 SGK Toán 11 NC
Bài tập 23 trang 227 SGK Toán 11 NC