Bài tập 19 trang 226 SGK Toán 11 NC
Tính giới hạn của các hàm số sau :
a. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} \frac{{{x^2} + x + 10}}{{{x^3} + 6}}\)
b. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 5} \frac{{{x^2} + 11x + 30}}{{25 - {x^2}}}\)
c. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{{x^6} + 4{x^2} + x - 2}}{{{{\left( {{x^3} + 2} \right)}^2}}}\)
d. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{{x^2} + x - 40}}{{2{x^5} + 7{x^4} + 21}}\)
e. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{\sqrt {2{x^4} + 4{x^2} + 3} }}{{2x + 1}}\)
f. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {2x + 1} \right)\sqrt {\frac{{x + 1}}{{2{x^3} + x}}} \)
g. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \sqrt {9{x^2} + 11x - 100} \)
h. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {\sqrt {5{x^2} + 1} - x\sqrt 5 } \right)\)
i. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{1}{{\sqrt {{x^2} + x + 1} - x}}\)
Hướng dẫn giải chi tiết
a. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} \frac{{{x^2} + x + 10}}{{{x^3} + 6}} = \frac{{1 + \left( { - 1} \right) + 10}}{{ - 1 + 6}} = 2\)
b.
\(\begin{array}{l}
\mathop {\lim }\limits_{x \to - 5} \frac{{{x^2} + 11x + 30}}{{25 - {x^2}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to - 5} \frac{{\left( {x + 5} \right)\left( {x + 6} \right)}}{{\left( {5 - x} \right)\left( {5 + x} \right)}}\\
= \mathop {\lim }\limits_{x \to - 5} \frac{{x + 6}}{{5 - x}} = \frac{1}{{10}}
\end{array}\)
c. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{{x^6} + 4{x^2} + x - 2}}{{{{\left( {{x^3} + 2} \right)}^2}}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{1 + \frac{4}{{{x^4}}} + \frac{1}{{{x^5}}} - \frac{2}{{{x^6}}}}}{{{{\left( {1 + \frac{2}{{{x^3}}}} \right)}^2}}} = 1\)
d. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{{x^2} + x - 40}}{{2{x^5} + 7{x^4} + 21}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{\frac{1}{{{x^3}}} + \frac{1}{{{x^4}}} - \frac{{40}}{{{x^5}}}}}{{2 + \frac{7}{x} + \frac{{21}}{{{x^5}}}}} = + \infty \)
e. Với mọi x < 0, ta có
\(\frac{1}{x}\sqrt {2{x^4} + 4{x^2} + 3} = - \sqrt {2{x^2} + 4 + \frac{3}{{{x^2}}}} \)
Do đó :
\(\begin{array}{l}
\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{\sqrt {2{x^4} + 4{x^2} + 3} }}{{2x + 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{\frac{1}{x}\sqrt {2{x^4} + 4{x^2} + 3} }}{{2 + \frac{1}{x}}}\\
= \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{ - \sqrt {2{x^2} + 4 + \frac{3}{{{x^2}}}} }}{{2 + \frac{1}{x}}} = - \infty
\end{array}\)
f.
\(\begin{array}{l}
\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {2x + 1} \right)\sqrt {\frac{{x + 1}}{{2{x^3} + x}}} \\
= \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \sqrt {\frac{{{{\left( {2x + 1} \right)}^2}\left( {x + 1} \right)}}{{2{x^3} + x}}} = \sqrt 2
\end{array}\)
g.
\(\begin{array}{l}
\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \sqrt {9{x^2} + 11x - 100} \\
= \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } x\sqrt {9 + \frac{{11}}{x} - \frac{{100}}{{{x^2}}}} = + \infty
\end{array}\)
h.
\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {\sqrt {5{x^2} + 1} - x\sqrt 5 } \right)\\
= \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{1}{{\sqrt {5{x^2} + 1} + x\sqrt 5 }} = 0
\end{array}\)
i.
\(\begin{array}{l}
\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{1}{{\sqrt {{x^2} + x + 1} - x}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{\sqrt {{x^2} + x + 1} + x}}{{x + 1}}\\
= \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{\sqrt {1 + \frac{1}{x} + \frac{1}{{{x^2}}}} + 1}}{{1 + \frac{1}{x}}} = 2
\end{array}\)
-- Mod Toán 11 HỌC247
-
Phát biểu định nghĩa cấp số nhân và công thức tính tổng \(n\) số hạng đầu tiên của một cấp số nhân.
bởi Lê Trung Phuong 26/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu định nghĩa cấp số cộng và công thức tính tổng \(n\) số hạng đầu tiên của một cấp số cộng.
bởi Spider man 26/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh rằng: với mọi \(n\in {\mathbb N}^*\) ta có: \({1^2} + {2^2} + {3^2} + ... + {n^2} = {{n(n + 1)(2n + 1)} \over 6}(1)\).
bởi Nguyễn Hiền 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Hãy viết công thức nhị thức Niu-tơn.
bởi Bi do 26/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết công thức tính số chỉnh hợp chập \(k\) của \(n\) phần tử, công thức tính số tổ hợp chập \(k\) của \(n\) phần tử. Cho ví dụ.
bởi Hoa Hong 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết công thức tính số hoán vị của tập gồm \(n\) phần tử (\(n > 1\)). Nêu ví dụ.
bởi Nguyễn Thủy 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu cách giải các phương trình lượng giác cơ bản, cách giải phương trình dạng: \(a\sin x + b \cos x = c\).
bởi Dương Minh Tuấn 26/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết chu kì của mỗi hàm số \(y = sin x, y = cosx, y = tan x, y = cotx\)
bởi Nguyễn Vân 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nêu định nghĩa các hàm số lượng giác. Chỉ rõ tập xác định và giá trị của từng hàm số đó.
bởi can tu 25/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời