Giải bài 1 tr 155 SGK Đại số 10
Hãy nêu định nghĩa của sinα, cosα và giải thích vì sao ta có:
sin(α +k2 π)=sinα; k ∈ Z
cos(α +k2 π)=cosα; k ∈ Z
Hướng dẫn giải chi tiết
Trên đường tròn lượng giác trong mặt phẳng Oxy, lấy điểm A (1;0)
Điểm M(x;y) với số đo cung \(AM = \alpha \)
\(\begin{array}{l}
y = \sin AM \Rightarrow y = \sin \alpha \\
x = \cos AM \Rightarrow x = \cos \alpha
\end{array}\)
Mà cung \(AM = \alpha + k2\pi ,k \in Z\)
Nên \(\begin{array}{l}
\sin \left( {\alpha + k2\pi } \right) = \sin \alpha ,k \in Z\\
{\rm{cos}}\left( {\alpha + k2\pi } \right) = \cos \alpha ,k \in Z
\end{array}\)
-- Mod Toán 10 HỌC247
-
Bài 1: Cho tam giác MNP cân tại M và góc M=75 độ Tính số đo hai góc N và P ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong mặt phẳng Oxy cho A(-4,-1) B(6,-6) . Tìm điểm D là hình chiếu vuông góc với góc tọa độ O trên đường thẳng AB.
bởi Trần Thị Thanh Hậu 13/12/2021
Trong mặt phẳng Oxy cho A(-4,-1) B(6,-6)
a.tìm điểm D là hình chiếu vuông góc với góc tọa độ O trên đường thẳng AB
b. tìm điểm M trên đường thẳng y=3x+1 sao cho 2AM²+3BM2²= 555
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho tam giác abc với a(-1;-1) ; b(3;1) ; c(6;0). Tính chu vi của tam giác abc
bởi Đinh Thị Thu Trang 03/12/2021
Cho tam giác abc với a(-1;-1) ; b(3;1) ; c(6;0)
a)tính chu vi của tam giác abc
b)tìm tọa độ trực tâm h của tam giác abc
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Trong mặt phẳng Oxy cho A(1;3), B(4;2), C(1;0). Tính chu vi tam giác ABC.
bởi Vũ Nguyệt Hà 18/11/2021
Bài 5: Trong mặt phẳng Oxy cho A(1;3), B(4;2), C(1;0).
a, Tính chu vi tam giác ABC;
b, Tim tọa độ trực tâm H của tam giác ABC;
c, Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Bài 6: Trong mặt phẳng Oxy cho A(1;3), B(4;2), M(x;y). Tim
tọa độ của M để tam giác MAB vuông cân tại M.Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Cho A(1; −3),B(2x + 1; y), C(5;2). Tìm x, y sao cho C là trung điểm AB.
bởi Nguyễn Anh Tuấn Tuấn 17/11/2021
Cho A(1; −3),B(2x + 1; y), C(5;2). Tìm x, y sao cho C là trung điểm AB.
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Tìm Parabol (P): (y=ax^2+bx+c), biết (P): có tung độ điểm bằng 1 và đi qua 2 điểm A(2;0), B(-2,-8)
bởi Quốc Anh 04/11/2021
Tìm Parabol (P): y=ax^2+bx+c, biết (P): có tung độ điểm bằng 1 và đi qua 2 điểm A(2;0), B(-2,-8)
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
1. Cho hình vuông ABCD cạnh bằng 6cm. Tính |AC+BD|
A. AC + BD = 0cm.
B. |AC + BD| = 12cm.
C. AC + BD = 6√√2cm.
D. AC + BD| = 12√√2cm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho giá trị của \(a,b,c\) là độ dài ba cạnh của một tam giác có chu vi bằng \(2\). Hãy chứng minh rằng \(21\left( {{a^2} + {b^2} + {c^2}} \right) \ge 20 + 9\left( {{a^3} + {b^3} + {c^3}} \right)\)
bởi Lê Viết Khánh 17/07/2021
Cho giá trị của \(a,b,c\) là độ dài ba cạnh của một tam giác có chu vi bằng \(2\). Hãy chứng minh rằng \(21\left( {{a^2} + {b^2} + {c^2}} \right) \ge 20 + 9\left( {{a^3} + {b^3} + {c^3}} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết rằng là \(\sin \alpha = \dfrac{4}{5}\) với \(0 < \alpha < \dfrac{\pi }{2}\). Tính \(\sin \dfrac{{5\alpha }}{2}\).
bởi Bo Bo 17/07/2021
Cho biết rằng là \(\sin \alpha = \dfrac{4}{5}\) với \(0 < \alpha < \dfrac{\pi }{2}\). Tính \(\sin \dfrac{{5\alpha }}{2}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết rằng là \(\sin \alpha = \dfrac{4}{5}\) với \(0 < \alpha < \dfrac{\pi }{2}\).Tính \(\cos \alpha \) và \(\tan \alpha \).
bởi Anh Thu 17/07/2021
Cho biết rằng là \(\sin \alpha = \dfrac{4}{5}\) với \(0 < \alpha < \dfrac{\pi }{2}\).Tính \(\cos \alpha \) và \(\tan \alpha \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy thực hiện giải: \(\dfrac{1}{x} > \dfrac{2}{{x - 2}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy thực hiện giải: \(2{x^2} - x \le x\left( {x + 4} \right) + 6\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy thực hiện giải: \(\left| {x - 1} \right| = 3\)
bởi Phung Meo 17/07/2021
Hãy thực hiện giải: \(\left| {x - 1} \right| = 3\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 155 SGK Đại số 10
Bài tập 3 trang 155 SGK Đại số 10
Bài tập 4 trang 155 SGK Đại số 10
Bài tập 5 trang 156 SGK Đại số 10
Bài tập 6 trang 156 SGK Đại số 10
Bài tập 7 trang 156 SGK Đại số 10
Bài tập 8 trang 156 SGK Đại số 10
Bài tập 9 trang 157 SGK Đại số 10
Bài 10 trang 157 SGK Đại số 10
Bài tập 11 trang 157 SGK Đại số 10
Bài tập 12 trang 157 SGK Đại số 10
Bài tập 13 trang 157 SGK Đại số 10
Bài tập 14 trang 157 SGK Đại số 10
Bài tập 6.42 trang 191 SBT Toán 10
Bài tập 6.43 trang 191 SBT Toán 10
Bài tập 6.44 trang 191 SBT Toán 10
Bài tập 6.45 trang 191 SBT Toán 10
Bài tập 6.46 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.47 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.48 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.49 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.50 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.51 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.52 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.53 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.54 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 6.55 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 6.56 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 6.57 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 6.59 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 6.58 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 55 trang 217 SGK Toán 10 NC
Bài tập 56 trang 218 SGK Toán 10 NC
Bài tập 57 trang 218 SGK Toán 10 NC
Bài tập 58 trang 218 SGK Toán 10 NC
Bài tập 59 trang 218 SGK Toán 10 NC
Bài tập 60 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 61 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 62 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 63 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 64 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 65 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 66 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 67 trang 220 SGK Toán 10 NC