Giải bài 6.46 tr 192 SBT Đại số 10
Hãy xác định dấu của các tích (không dùng bảng số và máy tính)
a) sin 110ο cos 130ο cos 30ο cot 320ο
b) sin(-50ο) tan 170ο cos(-91ο) sin 530ο.
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Ta có: sin 110ο > 0; cos 130ο < 0; tan 30ο > 0; cot 320ο < 0, do đó tích của chúng dương.
b) sin(-50ο) < 0; tan 170ο < 0; cos(-90ο) < 0; sin 530ο > 0, do đó tích của chúng âm.
-- Mod Toán 10 HỌC247
-
Đường thẳng \(\left( d \right)\) có phương trình \(ax + by + c = 0\) với \({a^2} + {b^2} > 0\). Ta xét \(4\) mệnh đề sau cho sau:
bởi minh vương 16/07/2021
1. \(\vec u\left( {b;\,\, - a} \right)\) là véc tơ chỉ phương của \(\left( d \right)\)
2. \(b = 0\) đường thẳng \(\left( d \right)\) song song với trục tung
3. \(\vec n\left( {ka;\,\,kb} \right),\forall k \in \mathbb{R}\) là véc tơ pháp tuyến của \(\left( d \right)\)
4. Nếu \(b \ne 0\) đường thẳng \(\left( d \right)\) co hệ số góc \(k = \dfrac{{ - a}}{b}\)
Số mệnh đề sai trong các mệnh đề trên:
A. \(4\) B. \(2\) C. \(1\) D. \(3\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết bất phương trình \(ax + b > 0\) vô nghiệm khi nào?
bởi Bo bo 15/07/2021
A. \(\left\{ \begin{array}{l}a = 0\\b \ne 0\end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l}a = 0\\b \le 0\end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}a > 0\\b > 0\end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l}a \ne 0\\b = 0\end{array} \right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai số thực \(x,\,\,y\) thỏa mãn phương trình \(x{}^2 + {y^2} = x + y + xy\). Đặt \(S = x + y\). Khẳng định nào sau đây là đúng?
bởi Đào Lê Hương Quỳnh 16/07/2021
A. \(S > 0\) B. \(S < 0\) C. \({S^2} > 16\) D. \(0 \le S \le 4\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Số nghiệm nguyên của bất phương trình sau \({x^4} - 1 > {x^2} + 2x\) thỏa mãn điều kiện \(\left| x \right| \le 2019\) là
bởi Nguyễn Hồng Tiến 16/07/2021
A. \(2019\) B. \(4038\)
C. \(4037\) D. \(4036\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai số thực dương \(x,\,\,y\) thỏa mãn \(x + y = 1\). Giá trị nhỏ nhất của \(S = \dfrac{1}{x} + \dfrac{4}{y}\) là bằng?
bởi Anh Trần 16/07/2021
A. \(5\) B. \(9\) C. \(4\) D. \(2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có giá trị lớn nhất của biểu thức \(P = {\sin ^6}\alpha + {\cos ^6}\alpha + m\sin 2\alpha \), \(\left| m \right| < \dfrac{3}{2}\) bằng
bởi Dell dell 16/07/2021
A. \(\dfrac{{1 + 3{m^2}}}{9}\) B. \(\dfrac{{1 - 3m}}{4}\)
C.\(\dfrac{{{m^2} + 3}}{3}\) D. \(\dfrac{{1 + 3m}}{4}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có đường thẳng \(\left( C \right):\,\,{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 4\) và đường thẳng \(d:3x - y + 2 = 0\). Viết phương trình đường thẳng \(d'\) song song với đường thẳng \(d\) và chắn trên \(\left( C \right)\) một dây cung có độ dài lớn nhất.
bởi Hoàng My 16/07/2021
A. \(3x - y + 5 = 0\)
B. \(3x - y + 20 = 0\)
C. \(3x - y + 13 = 0\)
D. \(3x - y - 5 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi giải bất phương trình \(2x\left( {x - 1} \right) + 1 > \sqrt {{x^2} - x + 1} \) được tập nghiệm \(S = \left( { - \infty ;\,\,a} \right) \cup \left( {b;\,\, + \infty } \right)\,\,\left( {a < b} \right)\). Tích \(P = ab\) là bằng
bởi thuy tien 16/07/2021
A. \(0\) B. \(2\) C. \(1\) D. \( - 1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính giá trị biểu thức \(P = \dfrac{{\left( {\cot {{44}^0} + \tan {{226}^0}} \right)\cos {{406}^0}}}{{\cos {{316}^0}}} - \cot {72^0}\cot {18^0}\).
bởi Spider man 16/07/2021
A. \(P = 1\) B. \(P = \dfrac{1}{2}\)
C. \(P = - \dfrac{1}{2}\) D. \(P = - 1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giá trị lớn nhất \(M\) của biểu thức sau \(F\left( {x;\,\,y} \right) = x + 2y\) trên miền xác định bởi hệ \(\left\{ \begin{array}{l}0 \le y \le 4\\x \ge 0\\x - y - 1 \le 0\\x + 2y - 10 \le 0\end{array} \right.\) là bằng:
bởi Vũ Hải Yến 15/07/2021
A. \(M = 10\) B. \(M = 6\)
C. \(M = 12\) D. \(M = 8\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính tích của nghiệm nguyên âm lớn nhất và nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của bất phương trình \(\left( {3x - 6} \right)\left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {x - 1} \right) > 0\)
bởi Phạm Khánh Ngọc 16/07/2021
A. \(8\) B. \( - 6\) C. \( - 4\) D. \( - 9\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đơn giản biểu thức cho sau đây \(P = \cos \left( {\alpha - \dfrac{\pi }{2}} \right) + \sin \left( {\alpha - \pi } \right),\,\,\alpha \in \mathbb{R}\) ta được
bởi Thanh Truc 15/07/2021
A. \(P = \sin \alpha - \cos \alpha \)
B. \(P = 2\sin \alpha \)
C. \(P = \cos \alpha + \sin \alpha \)
D. \(P = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bất phương trình cho sau \(\sqrt {x - 1} > \sqrt {x - 2} + \sqrt {x - 3} \) có bao nhiêu nghiệm nguyên dương?
bởi Ban Mai 15/07/2021
A. \(2\) B. \(1\) C. \(3\) D. \(0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 6.44 trang 191 SBT Toán 10
Bài tập 6.45 trang 191 SBT Toán 10
Bài tập 6.47 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.48 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.49 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.50 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.51 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.52 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.53 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.54 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 6.55 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 6.56 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 6.57 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 6.59 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 6.58 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 55 trang 217 SGK Toán 10 NC
Bài tập 56 trang 218 SGK Toán 10 NC
Bài tập 57 trang 218 SGK Toán 10 NC
Bài tập 58 trang 218 SGK Toán 10 NC
Bài tập 59 trang 218 SGK Toán 10 NC
Bài tập 60 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 61 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 62 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 63 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 64 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 65 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 66 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 67 trang 220 SGK Toán 10 NC