Giải bài 13 tr 157 SGK Đại số 10
Cho cot a=1/2. Giá trị của biểu thức \(B = \frac{{4\sin a + 5\cos a}}{{2\sin a - 3\cos a}}\) là:
\(\begin{array}{l}
{\rm{A}}{\rm{.}}\frac{1}{{17}}\\
{\rm{B}}{\rm{.}}\frac{5}{9}\\
{\rm{C}}{\rm{.}}1{\rm{3}}\\
{\rm{D}}{\rm{.}}\frac{2}{9}
\end{array}\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Đáp án C
Chia cả tử và mẫu cho cos a, ta có:
\(B = \frac{{4\tan a + 5}}{{2\tan a - 3}}\). Vì cot a=1/2 nên tan a=2
Suy ra B=13
-- Mod Toán 10 HỌC247
-
Cho biết rằng \(\pi < \alpha < \frac{{3\pi }}{2}\). Phát biểu nào sau đây là đúng?
bởi Trần Thị Trang 16/07/2021
A. \(\sin \alpha < 0,\cos \alpha < 0.\)
B. \(\sin \alpha < 0,\cos \alpha > 0.\)
C. \(\sin \alpha > 0,\cos \alpha < 0.\)
D. \(\sin \alpha > 0,\cos \alpha > 0.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường elip \(\left( E \right):\frac{{{x^2}}}{{{3^2}}} + \frac{{{y^2}}}{{{2^2}}} = 1\) có 2 tiêu điểm là \({F_1},{F_2}\). M là điểm thuộc elip \(\left( E \right)\). Giá trị của biểu thức \(M{F_1} + M{F_2}\) bằng bao nhiêu?
bởi Nhat nheo 16/07/2021
A. \(5\).
B. \(6.\)
C. \(3.\)
D. \(2.\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh đẳng thức sau đây : \(2\cot 2x\cot x + 1 = {\cot ^2}x\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết \(\sin a = - \frac{4}{5}\), với \(\pi < a < \frac{{3\pi }}{2}\) . Tính \(\cos a,\,\,cos2a,\,\,\sin \left( {a + \frac{\pi }{6}} \right),\,\,\tan ( - a).\)
bởi bich thu 16/07/2021
Cho biết \(\sin a = - \frac{4}{5}\), với \(\pi < a < \frac{{3\pi }}{2}\) . Tính \(\cos a,\,\,cos2a,\,\,\sin \left( {a + \frac{\pi }{6}} \right),\,\,\tan ( - a).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm tất cả các giá trị của tham số \(m\) để bất phương trình \(\left( {m - 1} \right){x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + 2m + 5 > 0\) nghiệm đúng \(\forall x \in R\).
bởi Nhi Nhi 16/07/2021
Hãy tìm tất cả các giá trị của tham số \(m\) để bất phương trình \(\left( {m - 1} \right){x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + 2m + 5 > 0\) nghiệm đúng \(\forall x \in R\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình sau đây \({x^2} - 2(m - 2)x + 4 - 7m = 0\) (\(m\)là tham số). Tìm \(m\) để phương trình có hai nghiệm phân biệt \({x_1},\,{x_2}\) thỏa mãn \(x_1^2 + \,x_2^2 = 10\).
bởi Nhật Duy 16/07/2021
Cho phương trình sau đây \({x^2} - 2(m - 2)x + 4 - 7m = 0\) (\(m\)là tham số). Tìm \(m\) để phương trình có hai nghiệm phân biệt \({x_1},\,{x_2}\) thỏa mãn \(x_1^2 + \,x_2^2 = 10\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tập nghiệm phương trình \(\left| {{x^2} - x} \right| > 2 - x\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm tập nghiệm phương trình \(\sqrt {3{x^2} - 5x - 1} = x - 1\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm các giá trị tham số của m để bất phương trình \( - 1 \le \frac{{{x^2} - 2x - m}}{{{x^2} + 2x + 2019}} < 2\) nghiệm đúng với mọi số thực x.
bởi Kim Xuyen 16/07/2021
Tìm các giá trị tham số của m để bất phương trình \( - 1 \le \frac{{{x^2} - 2x - m}}{{{x^2} + 2x + 2019}} < 2\) nghiệm đúng với mọi số thực x.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh đẳng thức sau: \(\frac{{2{{\sin }^2}\left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) - 1}}{{\cot x - \sin x.\cos x}} = 2{\tan ^2}x\) khi các biểu thức đều xác định.
bởi Kieu Oanh 16/07/2021
Chứng minh đẳng thức sau: \(\frac{{2{{\sin }^2}\left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) - 1}}{{\cot x - \sin x.\cos x}} = 2{\tan ^2}x\) khi các biểu thức đều xác định.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải bất phương trình cho sau trên tập số thực : \(\sqrt { - 3{x^2} + 7x - 2} + x < 2\)
bởi Bo Bo 16/07/2021
Giải bất phương trình cho sau trên tập số thực : \(\sqrt { - 3{x^2} + 7x - 2} + x < 2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải hệ bất phương trình sau trên tập số thực : \(\left\{ \begin{array}{l}\left( {x - 3} \right)\left( {{x^2} - 4x + 4} \right)\left( {{x^2} + x - 2} \right) > 0\\\left| {x - 1} \right| < x + 1\end{array} \right.\)
bởi Trần Phương Khanh 16/07/2021
Hãy giải hệ bất phương trình sau trên tập số thực : \(\left\{ \begin{array}{l}\left( {x - 3} \right)\left( {{x^2} - 4x + 4} \right)\left( {{x^2} + x - 2} \right) > 0\\\left| {x - 1} \right| < x + 1\end{array} \right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với \(\sin a = \frac{4}{5},\,\,\cos b = \frac{8}{{17}}\) với \(\frac{\pi }{2} < a < \pi \) và \(0 < b < \frac{\pi }{2}\). Tính giá trị của \(\sin \left( {a + b} \right)\) bằng:
bởi bach dang 16/07/2021
A. \( - \frac{{13}}{{85}}\)
B. \(\frac{{77}}{{85}}\)
C. \( - \frac{{77}}{{85}}\)
D. \(\frac{{13}}{{85}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 11 trang 157 SGK Đại số 10
Bài tập 12 trang 157 SGK Đại số 10
Bài tập 14 trang 157 SGK Đại số 10
Bài tập 6.42 trang 191 SBT Toán 10
Bài tập 6.43 trang 191 SBT Toán 10
Bài tập 6.44 trang 191 SBT Toán 10
Bài tập 6.45 trang 191 SBT Toán 10
Bài tập 6.46 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.47 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.48 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.49 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.50 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.51 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.52 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.53 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.54 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 6.55 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 6.56 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 6.57 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 6.59 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 6.58 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 55 trang 217 SGK Toán 10 NC
Bài tập 56 trang 218 SGK Toán 10 NC
Bài tập 57 trang 218 SGK Toán 10 NC
Bài tập 58 trang 218 SGK Toán 10 NC
Bài tập 59 trang 218 SGK Toán 10 NC
Bài tập 60 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 61 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 62 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 63 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 64 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 65 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 66 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 67 trang 220 SGK Toán 10 NC