Giải bài 5 tr 156 sách GK Toán Đại số 10
Không sử dụng máy tính, hãy tính
\(\begin{array}{l}
a)\cos \frac{{22\pi }}{3}\\
b)\sin \frac{{23\pi }}{4}\\
c)\sin \frac{{25\pi }}{3} - \tan \frac{{10\pi }}{3}\\
d){\cos ^2}\frac{\pi }{8} - {\sin ^2}\frac{\pi }{8}
\end{array}\)
Hướng dẫn giải chi tiết
\(\begin{array}{l}
a)\cos \frac{{22\pi }}{3} = \cos \left( {\frac{{21\pi + \pi }}{3}} \right) = \cos \left( {\frac{\pi }{3} + 7\pi } \right) = \cos \left( {\frac{\pi }{3} + \pi + 6\pi } \right)\\
= \cos \left( {\frac{\pi }{3} + \pi + 3.2\pi } \right)\left( {k = 3} \right)\\
= \cos \left( {\frac{\pi }{3} + \pi } \right) = - \cos \frac{\pi }{3} = - \frac{1}{2}\\
b)\sin \frac{{23\pi }}{4} = \sin \left( {\frac{{24\pi - \pi }}{4}} \right) = \sin \left( {6\pi - \frac{\pi }{4}} \right) = \sin \left( { - \frac{\pi }{4}} \right) = - \sin \frac{\pi }{4} = - \frac{{\sqrt 2 }}{2}
\end{array}\)
\(\begin{array}{l}
c)\sin \frac{{25\pi }}{3} - \tan \frac{{10\pi }}{3} = \sin \frac{{24\pi + 1\pi }}{3} - \tan \left( {\frac{{9\pi + \pi }}{3}} \right)\\
= \sin \left( {8\pi + \frac{\pi }{3}} \right) - \tan \left( {3\pi + \frac{\pi }{3}} \right)\\
= \sin \frac{\pi }{3} - \tan \frac{\pi }{3} = \frac{{\sqrt 3 }}{2} - \sqrt 3 = - \frac{{\sqrt 3 }}{2}
\end{array}\)
Đặt \(a = \frac{\pi }{8} \Rightarrow 2a = \frac{\pi }{4}\)
\(\begin{array}{l}
{\cos ^2}\frac{\pi }{8} = \frac{{1 + \cos \frac{\pi }{4}}}{2} = \frac{{2 + \sqrt 2 }}{4};{\sin ^2}\frac{\pi }{8} = \frac{{1 - \cos \frac{\pi }{4}}}{2} = \frac{{2 - \sqrt 2 }}{4}\\
\Rightarrow {\cos ^2}\frac{\pi }{8} - {\sin ^2}\frac{\pi }{8} = \frac{{\sqrt 2 }}{2}
\end{array}\)
-- Mod Toán 10 HỌC247
-
Trong các cung lượng giác có số đo cho sau, cung nào có cùng điểm cuối với cung có số đo \(\dfrac{{13\pi }}{4}?\)
bởi Ho Ngoc Ha 17/07/2021
A. \(\dfrac{{3\pi }}{4}\)
B. \( - \dfrac{{3\pi }}{4}\)
C. \( - \dfrac{\pi }{4}\)
D. \(\dfrac{\pi }{4}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Em hãy giải bất phương trình \(\dfrac{{x + 1}}{{2x + 1}} \le \dfrac{{x - 3}}{{2x - 3}}\) .
bởi Nguyen Phuc 17/07/2021
Em hãy giải bất phương trình \(\dfrac{{x + 1}}{{2x + 1}} \le \dfrac{{x - 3}}{{2x - 3}}\) .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với \(\sin \alpha = \dfrac{1}{{\sqrt 3 }}\), với \(0 < \alpha < \dfrac{\pi }{2}\). Tính giá trị của \({\rm{cos(}}\alpha {\rm{ + }}\dfrac{\pi }{3})\) ?
bởi Đặng Ngọc Trâm 17/07/2021
Với \(\sin \alpha = \dfrac{1}{{\sqrt 3 }}\), với \(0 < \alpha < \dfrac{\pi }{2}\). Tính giá trị của \({\rm{cos(}}\alpha {\rm{ + }}\dfrac{\pi }{3})\) ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị m để bất phương trình \(m{x^2} + 2\left( {m - 1} \right)x + 1 \le 0\) có nghiệm?
bởi Anh Trần 17/07/2021
Tìm giá trị m để bất phương trình \(m{x^2} + 2\left( {m - 1} \right)x + 1 \le 0\) có nghiệm?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn biểu thức cho sau \(A = \sin \left( {2019\pi + x} \right) - \cos \left( {\dfrac{{2021\pi }}{2} - x} \right)\)\( + \cot \left( {2019\pi - x} \right) + \tan \left( {\dfrac{{2019\pi }}{2} - x} \right)\) .
bởi Thúy Vân 17/07/2021
Rút gọn biểu thức cho sau \(A = \sin \left( {2019\pi + x} \right) - \cos \left( {\dfrac{{2021\pi }}{2} - x} \right)\)\( + \cot \left( {2019\pi - x} \right) + \tan \left( {\dfrac{{2019\pi }}{2} - x} \right)\) .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tập nghiệm của bất phương trình như sau \(\dfrac{{5x + 1}}{2} + \sqrt {3 - x} \ge \dfrac{x}{2} + \sqrt {3 - x} \) là
bởi Bảo Anh 16/07/2021
A. \(\left[ { - \dfrac{1}{4};3} \right).\)
B. \(\left[ {\dfrac{1}{4}; + \infty } \right).\)
C. \(\left[ { - \dfrac{1}{4};3} \right].\)
D. \(\left[ { - \dfrac{1}{4}; + \infty } \right).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy xác định cosin của góc giữa 2 đường thẳng r1 : \(x + 2y - 7 = 0\) và r2 : \(x - 3y + 9 = 0\).
bởi Thanh Thanh 17/07/2021
A. \( - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\).
B. \(\dfrac{1}{2}\).
C. \(\dfrac{1}{2}\).
D. \(\dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết rằng \(0 < \alpha < \dfrac{\pi }{2}.\) Khẳng định nào sau đây đúng?
bởi Thụy Mây 17/07/2021
A. \(\sin (\alpha - \pi ) \ge 0\) .
B. \(\sin (\alpha - \pi ) \le 0\) .
C. \(\sin (\alpha - \pi ) > 0\) .
D. \(\sin (\alpha - \pi ) < 0\) .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho tam thức bậc hai như sau \(f(x) = - {x^2} + 5x - 6\). Tìm \(x\) để \(f(x) \ge 0\).
bởi Nguyễn Vũ Khúc 16/07/2021
A. \(x \in \left( { - \infty ;2} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right)\).
B. \(x \in \left( { - \infty ;2} \right] \cup \left[ {3; + \infty } \right)\).
C. \(x \in \left[ {2;3} \right]\).
D. \(x \in \left[ {1;6} \right]\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với mọi số thực \(\alpha \) để biểu thức có nghĩa, giá trị \(\tan \left( {\dfrac{{2019\pi }}{2} - \alpha } \right)\) là bằng?
bởi Lan Anh 16/07/2021
A. \( - \,\cot \alpha .\) B. \(\tan \alpha .\)
C. \( - \,\tan \alpha .\) D. \(\cot \alpha .\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có tập các giá trị của tham số m để phương trình \({x^3} - \left( {m + 4} \right){x^2}\)\( + 5\left( {2m + 1} \right)x - 16m - 2 = 0\) có ba nghiệm phân biệt có dạng \(S = \left( { - \infty ;a} \right) \cup \left( {b; + \infty } \right)\backslash \left\{ {\dfrac{c}{d}} \right\},\)\(a,b,c,d \in \mathbb{Z}\) . Khi đó ta có \(a + b + c - d\)bằng
bởi Thùy Trang 17/07/2021
A. 29. B. 28.
C. 20. D. 21.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(S = \left( { - 4;0} \right)\).
B. \(S = \left( { - 2; + \infty } \right)\).
C. \(S = \left( { - \infty ;\, - 4} \right) \cup \left( {0; + \infty } \right)\).
D. \(S = R\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định giá trị \(x = - 3\) thuộc tập nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau đây?
bởi Lê Minh Bảo Bảo 16/07/2021
A. \(\left( {x + 3} \right)\left( {x + 2} \right) > 0\).
B. \({\left( {x + 3} \right)^2}\left( {x + 2} \right) \le 0\).
C. \(\dfrac{1}{{1 + x}} + \dfrac{2}{{3 + 2x}} > 0\).
D. \(x + \sqrt {1 - {x^2}} \ge 0\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 3 trang 155 SGK Đại số 10
Bài tập 4 trang 155 SGK Đại số 10
Bài tập 6 trang 156 SGK Đại số 10
Bài tập 7 trang 156 SGK Đại số 10
Bài tập 8 trang 156 SGK Đại số 10
Bài tập 9 trang 157 SGK Đại số 10
Bài 10 trang 157 SGK Đại số 10
Bài tập 11 trang 157 SGK Đại số 10
Bài tập 12 trang 157 SGK Đại số 10
Bài tập 13 trang 157 SGK Đại số 10
Bài tập 14 trang 157 SGK Đại số 10
Bài tập 6.42 trang 191 SBT Toán 10
Bài tập 6.43 trang 191 SBT Toán 10
Bài tập 6.44 trang 191 SBT Toán 10
Bài tập 6.45 trang 191 SBT Toán 10
Bài tập 6.46 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.47 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.48 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.49 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.50 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.51 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.52 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.53 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.54 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 6.55 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 6.56 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 6.57 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 6.59 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 6.58 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 55 trang 217 SGK Toán 10 NC
Bài tập 56 trang 218 SGK Toán 10 NC
Bài tập 57 trang 218 SGK Toán 10 NC
Bài tập 58 trang 218 SGK Toán 10 NC
Bài tập 59 trang 218 SGK Toán 10 NC
Bài tập 60 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 61 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 62 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 63 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 64 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 65 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 66 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 67 trang 220 SGK Toán 10 NC