Bài tập 68 trang 220 SGK Toán 10 NC
Với góc lượng giác (OA, OM) có số đo α, xét góc lượng giác (OA, ON) có 1 số đo \(\frac{\alpha }{2}\) (M và N cùng nằm trên đường trọn lượng giác gốc A). Khi đó, với mọi α sao cho M nằm trong góc phần tư thứ III của hệ tọa độ gắn với đường tròn đó (M không nằm trên trục tọa độ), điểm N luôn.
(A) nằm trong góc phần tư I
(B) nằm trong góc phần tư II
(C) nằm trong góc phần tư III
(D) không nằm trong góc phần tư I và III
Hướng dẫn giải chi tiết
Ta có:
\(\begin{array}{l}
\pi + k2\pi < \alpha < \frac{{3\pi }}{2} + k2\pi ,k \in Z\\
\Rightarrow \frac{\pi }{2} + k\pi < \frac{\alpha }{2} < \frac{{3\pi }}{4} + k\pi
\end{array}\)
- Nếu k chẵn thì N nằm trong góc phần tư thứ II
- Nếu k lẻ thì N nằm trong góc phần tư thứ IV
Chọn (D)
-- Mod Toán 10 HỌC247
-
Cho góc \(\alpha\) thỏa mãn \(5sin2\alpha -6cos\alpha =0\) và \(0< \alpha < \frac{\pi}{2}\)
bởi Nguyễn Hoài Thương 07/02/2017
Help me!
Cho góc \(\alpha\) thỏa mãn \(5sin2\alpha -6cos\alpha =0\) và \(0< \alpha < \frac{\pi}{2}\)Tính giá trị của biểu thức: \(A=cos\left ( \frac{\pi}{2}-\alpha \right )+sin(2015\pi-\alpha )-cot(2016\pi+\alpha )\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính giá trị biểu thức \(P=cos(\alpha +\pi)+cos2\alpha\)
bởi hi hi 08/02/2017
Cứu với mọi người!
Cho \(sin\alpha =\frac{3}{5}\) với \(\alpha \in \left ( 0;\frac{\pi}{2} \right )\). Tính giá trị biểu thức \(P=cos(\alpha +\pi)+cos2\alpha\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các số \(\alpha, \beta, \gamma\) thỏa mãn \(\alpha+\beta+\gamma =\pi\) và \(\alpha = 2\beta\).Chứng minh đẳng thức \(sin^2 \alpha = sin\beta (sin \beta + sin\gamma )\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời