Giải bài 11 tr 157 SGK Đại số 10
Cho a = 5π/6 . Giá trị của biểu thức cos3a + 2cos(π – 3a)sin² (π/4 – 1,5a) là:
\(\begin{array}{l}
{\rm{A}}{\rm{.}}\frac{1}{4}\\
{\rm{B}}{\rm{.}}\frac{{\sqrt 3 }}{2}\\
{\rm{C}}{\rm{.0}}\\
{\rm{D}}{\rm{.}}\frac{{2 - \sqrt 3 }}{4}
\end{array}\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Đáp án C
Vì \(\begin{array}{l}
a = \frac{{5\pi }}{6} \Rightarrow 3a = \frac{{5\pi }}{2} \Rightarrow {\rm{cos}}3a = 0\\
\pi - 3a = \pi - \frac{{5\pi }}{2} = - \frac{{3\pi }}{2}\\
\Rightarrow {\rm{cos}}\left( {\pi - 3a} \right) = 0
\end{array}\)
-- Mod Toán 10 HỌC247
-
Cho biết \(\tan \alpha = 3.\) Giá trị của biểu thức \(A = \frac{{3\sin \alpha + \cos \alpha }}{{\sin \alpha - \cos \alpha }}\) là:
bởi Ngoc Tiên 16/07/2021
A. \(\frac{7}{3}\) B. \(\frac{5}{3}\) C. \(7\) D. \(5\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có bất phương trình \(\frac{{x - 1}}{{{x^2} + 4x + 3}} \le 0\) có tập nghiệm là:
bởi Ánh tuyết 16/07/2021
A. \(\left[ { - 3; - 1} \right] \cup \left[ {1; + \infty } \right)\)
B. \(\left( { - \infty ; - 3} \right) \cup \left( { - 1;1} \right]\)
C. \(\left( { - \infty ; - 3} \right] \cup \left[ { - 1;1} \right]\)
D. \(\left( { - 3; - 1} \right) \cup \left[ {1; + \infty } \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải bất phương trình sau đây \(\left| {2x + 5} \right| \le {x^2} + 2x + 4\) được các giá trị \(x\) thỏa mãn:
bởi Bao Nhi 15/07/2021
A. \(x \le - 1\) hoặc \(x \ge 1\)
B. \( - 1 \le x \le 1\)
C. \(x \le 1\)
D. \(x \ge 1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(\frac{1}{{1 + {a^2}}} + \frac{1}{{1 + {b^2}}} + \frac{1}{{1 + {c^2}}} \ge \frac{1}{2}\left( {\frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c}} \right)\)
B. \((1 + 2b)(2b + 3a)(3a + 1) \ge 48ab\)
C. \((1 + 2a)(2a + 3b)(3b + 1) \ge 48ab\)
D. \(\left( {\frac{a}{b} + 1} \right)\left( {\frac{b}{c} + 1} \right)\left( {\frac{c}{a} + 1} \right) \ge 8\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giá trị \(x\) thỏa mãn bất phương trình \(1 - \sqrt {13 + 3{x^2}} > 2x\) là bằng
bởi can tu 16/07/2021
A. \(x = \frac{3}{2}\)
B. \(x = - \frac{3}{2}\)
C. \(x = \frac{7}{2}\)
D. \(x = - \frac{7}{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tập nghiệm của bất phương trình \(\frac{{x - 1}}{{x - 3}} > 1\) là bao nhiêu?
bởi Tram Anh 16/07/2021
A. \(\emptyset \)
B. \(\mathbb{R}\)
C. \(\left( {3; + \infty } \right)\)
D. \(\left( { - \infty ;5} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Miền nghiệm của bất phương trình sau \(5\left( {x + 2} \right) - 9 < 2x - 2y + 7\) không chứa điểm nào trong các điểm sau?
bởi Nhat nheo 16/07/2021
A. \(\left( {2;3} \right)\)
B. \(\left( { - 2;1} \right)\)
C. \(\left( {2; - 1} \right)\)
D. \(\left( {0;0} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phương trình tham số của đường thẳng qua điểm sau \(M\left( {-2;3} \right)\) và song song với đường thẳng \(\frac{{x - 7}}{{ - 1}} = \frac{{y + 5}}{5}\) là:
bởi Hoa Lan 16/07/2021
A. \(\left\{ \begin{array}{l}x = - 2 - t\\y = 3 + 5t\end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l}x = - 1 - 2t\\y = 5 + 3t\end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 3 - t\\y = 2 + 5t\end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l}x = 3 + 5t\\y = 2 - t\end{array} \right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm \(A\left( {3; - 1} \right)\) và \(B\left( { - 6;2} \right)\) là: câu?
bởi thu trang 16/07/2021
Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm \(A\left( {3; - 1} \right)\) và \(B\left( { - 6;2} \right)\) là: câu?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có đường tròn \((C):\,\,{(x - 2)^2} + {(y + 3)^2} = 25.\) Phương trình tiếp tuyến của \((C)\) tại điểm \(B\left( { - 1;1} \right)\) là đáp án?
bởi Lê Gia Bảo 16/07/2021
A. \(x - 2y - 3 = 0\)
B. \(3x - 4y - 7 = 0\)
C. \(x - 2y + 3 = 0\)
D. \(3x-4y + 7 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có elip \(\frac{{{x^2}}}{5} + \frac{{{y^2}}}{4} = 1\), khẳng định nào sau đây sai ?
bởi can tu 16/07/2021
A. Tiêu cự của elip bằng \(2\)
B. Tâm sai của elip là \(e = \frac{1}{5}\)
C. Độ dài trục lớn bằng \(2\sqrt 5 \)
D. Độ dài trục bé bằng \(4\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm côsin góc giữa \(2\) đường thẳng \({\Delta _1}:x + 2y - 7 = 0\) và \({\Delta _2}:2x - 4y + 9 = 0.\)
bởi Hữu Trí 16/07/2021
A. \(\frac{2}{{\sqrt 5 }}\) B. \( - \frac{3}{5}\)
C. \( - \frac{2}{{\sqrt 5 }}\) D. \(\frac{3}{5}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Số nghiệm nguyên của hệ bất phương trình sau \(\left\{ \begin{array}{l}2x + 1 > 3x - 2\\ - x - 3 < 0\end{array} \right.\) là:
bởi khanh nguyen 16/07/2021
A. \(9\) B. \(7\)
C. \(5\) D. vô số
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 9 trang 157 SGK Đại số 10
Bài 10 trang 157 SGK Đại số 10
Bài tập 12 trang 157 SGK Đại số 10
Bài tập 13 trang 157 SGK Đại số 10
Bài tập 14 trang 157 SGK Đại số 10
Bài tập 6.42 trang 191 SBT Toán 10
Bài tập 6.43 trang 191 SBT Toán 10
Bài tập 6.44 trang 191 SBT Toán 10
Bài tập 6.45 trang 191 SBT Toán 10
Bài tập 6.46 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.47 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.48 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.49 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.50 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.51 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.52 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.53 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.54 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 6.55 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 6.56 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 6.57 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 6.59 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 6.58 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 55 trang 217 SGK Toán 10 NC
Bài tập 56 trang 218 SGK Toán 10 NC
Bài tập 57 trang 218 SGK Toán 10 NC
Bài tập 58 trang 218 SGK Toán 10 NC
Bài tập 59 trang 218 SGK Toán 10 NC
Bài tập 60 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 61 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 62 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 63 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 64 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 65 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 66 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 67 trang 220 SGK Toán 10 NC