Bài tập 56 trang 218 SGK Toán 10 NC
Tính
a) \(\sin \alpha ,\cos 2\alpha ,\sin 2\alpha \)
\(,\cos \frac{\alpha }{2},\sin \frac{\alpha }{2}\) biết
\(\cos \alpha = \frac{4}{5}\) và \( - \frac{\pi }{2} < \alpha < 0\)
b) \(\tan \left( {\frac{\pi }{4} - \alpha } \right)\) biết
\(\left\{ \begin{array}{l}
\cos \alpha = - \frac{9}{{11}}\\
\pi < \alpha < \frac{{3\pi }}{2}
\end{array} \right.\)
c) \({\sin ^4}\alpha - {\cos ^4}\alpha \) biết \(\cos 2\alpha = \frac{3}{5}\)
d) \(\cos \left( {\alpha - \beta } \right)\) biết
\(\left\{ \begin{array}{l}
\sin \alpha - \sin \beta = \frac{1}{3}\\
\cos \alpha - \cos \beta = \frac{1}{2}
\end{array} \right.\)
e) \(\sin \frac{\pi }{{16}}\sin \frac{{3\pi }}{{16}}\sin \frac{{5\pi }}{{16}}\sin \frac{{7\pi }}{{16}}\)
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Ta có:
\(\begin{array}{*{20}{l}}
\begin{array}{l}
- \frac{\pi }{2} < \alpha < 0 \Rightarrow \sin \alpha < 0\\
\Rightarrow \sin \alpha = - \sqrt {1 - {{\cos }^2}\alpha } = \frac{3}{5}
\end{array}\\
{\sin 2\alpha = 2\sin \alpha \cos \alpha = - \frac{{24}}{{25}}}\\
{\cos 2\alpha = 2{{\cos }^2}\alpha - 1 = \frac{7}{{25}}}\\
{\cos \frac{\alpha }{2} = \sqrt {\frac{{1 + \cos \alpha }}{2}} = \frac{{3\sqrt {10} }}{{10}}}\\
{\sin \frac{\alpha }{2} = - \sqrt {\frac{{1 - \cos \alpha }}{2}} = - \frac{{\sqrt {10} }}{{10}}}
\end{array}\)
b) Vì \(\pi < \alpha < \frac{{3\pi }}{2} \)
\(\Rightarrow \tan \alpha > 0\)
Do đó, ta có:
\(\begin{array}{*{20}{l}}
{\tan \alpha = \sqrt {\frac{1}{{{{\cos }^2}\alpha }} - 1} = \frac{{2\sqrt {10} }}{9}}\\
\begin{array}{l}
\tan \left( {\frac{\pi }{4} - \alpha } \right) = \frac{{1 - \tan \alpha }}{{1 + \tan \alpha }}\\
= \frac{{121 - 36\sqrt {10} }}{{41}}
\end{array}
\end{array}\)
c)
\(\begin{array}{*{20}{l}}
\begin{array}{l}
{\sin ^4}\alpha - {\cos ^4}\alpha \\
= \left( {{{\sin }^2}\alpha - {{\cos }^2}\alpha } \right)\left( {{{\sin }^2}\alpha + {{\cos }^2}\alpha } \right)
\end{array}\\
{ = {{\sin }^2}\alpha - {{\cos }^2}\alpha = - \cos 2\alpha = - \frac{3}{5}}
\end{array}\)
d) Ta có:
\(\begin{array}{l}
{\left( {\sin \alpha - \sin \beta } \right)^2} = {\left( {\frac{1}{3}} \right)^2}\\
\Rightarrow {\sin ^2}\alpha + {\sin ^2}\beta - 2\sin \alpha \sin \beta = \frac{1}{9}\,\,\left( 1 \right)\\
{\left( {\cos \alpha - \cos \beta } \right)^2} = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^2}\\
\Rightarrow {\cos ^2}\alpha + {\cos ^2}\beta - 2\cos \alpha \cos \beta = \frac{1}{4}\,\,\left( 2 \right)
\end{array}\)
Cộng theo vế của (1) và (2), ta được:
\(\begin{array}{*{20}{l}}
\begin{array}{l}
1 + 1 - 2\left( {\cos \alpha \cos \beta + \sin \alpha \sin \beta } \right)\\
= \frac{1}{9} + \frac{1}{4} = \frac{{13}}{{36}}
\end{array}\\
{ \Rightarrow \cos \left( {\alpha - \beta } \right) = \frac{{59}}{{72}}}
\end{array}\)
e)
\(\begin{array}{l}
\sin \frac{\pi }{{16}}\sin \frac{{3\pi }}{{16}}\sin \frac{{5\pi }}{{16}}\sin \frac{{7\pi }}{{16}}\\
= \sin \frac{\pi }{{16}}\sin \frac{{3\pi }}{{16}}\sin \left( {\frac{\pi }{2} - \frac{{3\pi }}{{16}}} \right)\sin \left( {\frac{\pi }{2} - \frac{\pi }{{16}}} \right)\\
= \sin \frac{\pi }{{16}}\sin \frac{{3\pi }}{{16}}\cos \frac{{3\pi }}{{16}}\cos \frac{\pi }{{16}}\\
= \frac{1}{2}\sin \frac{\pi }{8}.\frac{1}{2}\sin \frac{{3\pi }}{8}\\
= \frac{1}{4}\sin \frac{\pi }{8}\sin \left( {\frac{\pi }{2} - \frac{\pi }{8}} \right)\\
= \frac{1}{4}\sin \frac{\pi }{8}\cos \frac{\pi }{8} = \frac{1}{8}\sin \frac{\pi }{4} = \frac{{\sqrt 2 }}{{16}}
\end{array}\)
-- Mod Toán 10 HỌC247
-
(sina + cosa) / (cosa - sina ) nếu tana= -2
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Viết phương trình tham số và phương trình tổng quát d đi qua điểm M(1; 1) và có VTPT n (-3; 2)
bởi Lâm Gia Bảo 26/04/2020
BT1:Viết PTTS và PTTQ của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau:
a/ d đi qua điểm M(1; 1) và có vtpt n (-3; 2)
b/ d đi qua hai điểm P(1; -1) và Q(2; 2).
c/ d đi qua M(1; -1) và song song với đường thẳng có phương trình: x-2y+3=0
BT2: Cho tam giác ABC có: A(1;3), B(2;-1), C(4;3).
Hãy lập PTTQ của đường cao AH, trung tuyến AM.
BT3: Tính góc giữa hai đường thẳng:
a/ d1: 4x – 10y + 1 = 0; d2: x + y + 2 = 0
b/ d1: 4x – 2y + 6 = 0 ;d2: x -3y +1= 0
BT4: Tính khoảng cách từ diểm A đến đường thẳng:
a/ A(2; 1), ∆: 2x + 3y – 1 = 0
b/ A(2; 4), D : 4x + 3y – 5 = 0
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính cos a, tan a?
bởi Huyền Trang 13/04/2020
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
cho pt(m-1)x^2+2(m-1)x+m=0. tìm m để pt có 2 nghiệm dương phân biệt
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải bất phương trình √(x2+17/4) > x+2
bởi Minh Nhii 25/03/2020
√(x2+17/4) > x+2
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Tìm GTNN của hàm số f (x)= x+4/x với x>0
bởi Hong Uyen 17/03/2020
Tìm GTNN của hàm số f(x)= x+4/x với x>0
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải bất phương trình -5x2 + 12x - 8 =< 0
bởi Dorans Harry 10/03/2020
-5x2 + 12x - 8 =< 0
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
tìm giao điểm của parabol:(P):y=x2-6x+2 với đường thẳng d: y=x-4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải bất phương trình -x^2+4x-3<=0
bởi Lê Gia Huy 05/03/2020
giai bat phuong trinh sau
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh các đường trung tuyến đồng quy, đường cao đồng quy, đường trung trực đồng quy biết tam giác ABC có A(0,-1), B(2,-3), C(2,0)
bởi Hương Nguyễn 07/02/2020
Theo dõi (1) 0 Trả lời -
Tìm giao điểm của (P) y=x^2—4x+4 với d : y=-2x+3
bởi Hoang Anh Nguyen 22/12/2019
Tìm giao điểm của (P) y=x²—4x+4 với
a) d : y=-2x+3
b)(P1) : y=x²+x-1
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Dễ hiểuTheo dõi (0) 0 Trả lời
-
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức f (x)= 1/x + 2/(1-x) với 0 <x<1.
Giúp mình với mấy bạn ơi!!
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 6.58 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 55 trang 217 SGK Toán 10 NC
Bài tập 57 trang 218 SGK Toán 10 NC
Bài tập 58 trang 218 SGK Toán 10 NC
Bài tập 59 trang 218 SGK Toán 10 NC
Bài tập 60 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 61 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 62 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 63 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 64 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 65 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 66 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 67 trang 220 SGK Toán 10 NC