Giải bài 6 tr 156 SGK Đại số 10
Không sử dụng máy tính hãy chứng minh
a) sin75° + cos75° = √6/2
b) tan267° + tan93° = 0
c) sin65° + sin55° = √3cos5°
d) cos12° – cos48° = sin18°
Hướng dẫn giải chi tiết
a) Vì 75° + 15° = 90° nên sin75° = cos15°
Áp dụng công thức biến đổi tổng thành tích, ta có:
sin75° + cos75° = cos15° +cos75°
\(\begin{array}{l}
2.\cos \frac{{{{15}^o} + {{75}^o}}}{2}.\cos \frac{{{{15}^o} - {{75}^o}}}{2}\\
= 2.\cos {45^o}.\cos {30^o}\\
= 2.\frac{{\sqrt 2 }}{2}.\frac{{\sqrt 3 }}{2} = \frac{{\sqrt 6 }}{2}
\end{array}\)
b) tan267° + tan93°
Vì 267° + 93° = 360° nên 267° = -93° + 360°
Suy ra, tan 267° = tan (-93°) = -tan 93°
Vậy, tan 267° + tan93° = 0
c) Ta có, 65° + 55° = 120° và 65° – 55° = 10°
Áp dụng công thức biến đổi tổng thành tích:
\(\begin{array}{l}
\sin {65^ \circ } + \sin {55^ \circ } = 2\sin \frac{{{{120}^ \circ }}}{2}.\cos \frac{{{{10}^ \circ }}}{2}\\
= 2\sin {60^ \circ }.\cos {5^ \circ } = \sqrt 3 os{5^ \circ }
\end{array}\)
d) cos12° – cos48° = -2.sin 30° . sin (-18°)
= 2.sin30° . sin18° = sin18° (đpcm)
-- Mod Toán 10 HỌC247
-
Chọn câu đúng. Tam giác ABC có
bởi Ho Ngoc Ha 17/07/2021
A. \({a^2} = {b^2} + {c^2} - bc\cos A\).
B. \({a^2} = {b^2} + {c^2} + bc\cos A\).
C. \({a^2} = {b^2} + {c^2} - 2bc\cos A\).
D. \({a^2} = {b^2} + {c^2} + 2bc\cos A\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết tổng các nghiệm nguyên của hệ bất phương trình sau \(\left\{ \begin{array}{l}{x^2} - 4 \le 0\\{x^2} - 6x + 5 > 0\end{array} \right.\)bằng
bởi Huy Hạnh 16/07/2021
A. 2. B. 3.
C. –3. D. 6.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với biểu thức \(A = \sqrt 2 - \dfrac{1}{{\sin \left( {x + 2021\pi } \right)}}\)\(.\sqrt {\dfrac{1}{{1 + \cos x}} + \dfrac{1}{{1 - \cos x}}} \) với \(\pi < x < 2\pi \)có kết quả rút gọn bằng
bởi Hoàng Anh 17/07/2021
A. \( - \sqrt 3 {\cot ^2}x\).
B. \( - {\cot ^2}x\).
C. \( - \sqrt 2 {\cot ^2}x\).
D. \(\sqrt 2 {\cot ^2}x\) .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \({25^{\rm{o}}}\). B. \({20^{\rm{o}}}\).
C. \({18^{\rm{o}}}\). D. \({15^{\rm{o}}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(S = \left( { - \infty ; - 2} \right) \cup \left( { - 1;1} \right)\).
B. \(S = \left( { - \infty ;2} \right]\backslash \left\{ 1 \right\}\).
C. \(S = \left( { - \infty ; - 2} \right] \cup \left( { - 1;1} \right]\).
D. \(S = \left[ { - 2;1} \right]\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(f\left( x \right) = \dfrac{{{x^2} - x + 1}}{{x - 1}},x > 1\) là
bởi Hoàng giang 16/07/2021
A. 2. B. 4.
C. 5. D. 3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với giá trị \(x\) thuộc tập hợp nào dưới đây thì nhị thức bậc nhất\(f\left( x \right) = x + 3\) không âm?
bởi Dương Minh Tuấn 17/07/2021
A. \(\left( { - \infty ; - 3} \right]\).
B. \(\left[ { - 3; + \infty } \right)\).
C. \(( - \infty ; - 3)\).
D. \(\left( { - 3; + \infty } \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm các giá trị tham số m để phương trình \({x^2} - mx + 4m = 0\) vô nghiệm.
bởi Trần Hoàng Mai 17/07/2021
A. \(0 \le m \le 16.\)
B. \(0 < m < 16.\)
C. \( - 4 < m < 4.\)
D. \(0 < m < 4.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết 3 đường thẳng có phương trình sau \({\Delta _1}:x + y + 3 = 0;\)\({\Delta _2}:x - y - 4 = 0;\)\({\Delta _3}:x - 2y = 0\) Tìm tọa độ điểm M nằm trên \({\Delta _3}\) sao cho khoảng cách từ M đến \({\Delta _1}\) bằng 2 lần khoảng cách từ M đến \({\Delta _2}\).
bởi Hy Vũ 17/07/2021
A. \(M\left( {0;0} \right)\)
B. \(M\left( { - 22; - 11} \right)\).
C. \({M_1}\left( { - 22; - 11} \right),\,\,{M_2}\left( {2;1} \right)\).
D. \(\,M\left( {2;1} \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xác định điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{2x + 3y - 1 > 0}\\{5x - y + 4 < 0}\end{array}} \right.\)?
bởi thu hằng 17/07/2021
A. \(\left( {0;0} \right)\). B. \(\left( { - 2;0} \right)\).
C. \(\left( { - 1; - 4} \right)\). D. \(\left( { - 3;4} \right)\) .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bất phương trình nào trong các bất phương trình cho sau có tập nghiệm là \(S = \left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {4; + \infty } \right)\)?
bởi Vũ Hải Yến 17/07/2021
A. \( - {x^2} + 4x - 3 > 0\).
B. \( - {x^2} + 5x - 4 > 0\).
C. \({x^2} - 4x + 3 > 0\).
D. \({x^2} - 5x + 4 > 0\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với tam giác \(ABC\). Hãy chứng minh rằng \(\sin 2A + \sin 2B + \sin 2C \)\(= 4\sin A\sin B\sin C\).
bởi My Le 16/07/2021
Với tam giác \(ABC\). Hãy chứng minh rằng \(\sin 2A + \sin 2B + \sin 2C \)\(= 4\sin A\sin B\sin C\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết rằng \(\frac{\pi }{2} < a < \pi \) và \(\tan a = - 2\). Tính \(\cos a\) và \(\cos 2a\).
bởi Nguyễn Lệ Diễm 17/07/2021
Biết rằng \(\frac{\pi }{2} < a < \pi \) và \(\tan a = - 2\). Tính \(\cos a\) và \(\cos 2a\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 4 trang 155 SGK Đại số 10
Bài tập 5 trang 156 SGK Đại số 10
Bài tập 7 trang 156 SGK Đại số 10
Bài tập 8 trang 156 SGK Đại số 10
Bài tập 9 trang 157 SGK Đại số 10
Bài 10 trang 157 SGK Đại số 10
Bài tập 11 trang 157 SGK Đại số 10
Bài tập 12 trang 157 SGK Đại số 10
Bài tập 13 trang 157 SGK Đại số 10
Bài tập 14 trang 157 SGK Đại số 10
Bài tập 6.42 trang 191 SBT Toán 10
Bài tập 6.43 trang 191 SBT Toán 10
Bài tập 6.44 trang 191 SBT Toán 10
Bài tập 6.45 trang 191 SBT Toán 10
Bài tập 6.46 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.47 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.48 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.49 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.50 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.51 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.52 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.53 trang 192 SBT Toán 10
Bài tập 6.54 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 6.55 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 6.56 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 6.57 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 6.59 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 6.58 trang 193 SBT Toán 10
Bài tập 55 trang 217 SGK Toán 10 NC
Bài tập 56 trang 218 SGK Toán 10 NC
Bài tập 57 trang 218 SGK Toán 10 NC
Bài tập 58 trang 218 SGK Toán 10 NC
Bài tập 59 trang 218 SGK Toán 10 NC
Bài tập 60 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 61 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 62 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 63 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 64 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 65 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 66 trang 219 SGK Toán 10 NC
Bài tập 67 trang 220 SGK Toán 10 NC