Câu hỏi 5 tr 61 sách GK Toán lớp 9 Tập 2
Nêu cách giải phương trình trùng phương \(ax^4 + bx^2 + c = 0,(a ≠ 0)\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
Đặt ẩn phụ \(t = x^2\) (1) (điều kiện \(t ≥ 0).\)
Từ đó đưa về phương trình bậc hai ẩn t đã biết cách giải.
Lời giải chi tiết
Xét phương trình \(ax^4 + bx^2 + c = 0,(a ≠ 0)\)
Đặt ẩn phụ \(t = x^2\) (1) (điều kiện \(t ≥ 0).\)
Khi đó phương trình đã cho tương đương với một phương trình bậc 2 ẩn t là:
\(at^2 + bt + c = 0\) (2)
- Giải phương trình (2) để tìm t, so sánh với điều kiện.
- Thay giá trị t thỏa mãn vào (1) để tìm x.
-- Mod Toán 9 HỌC247
-
Giải hệ \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y = 1\\4x + y = 5\end{array} \right.\)
bởi Việt Long 12/07/2021
A. \(\left( {x;y} \right) = \left( { - 1; - 1} \right).\)
B. \(\left( {x;y} \right) = \left( { - 1;1} \right).\)
C. \(\left( {x;y} \right) = \left( {1;1} \right).\)
D. \(\left( {x;y} \right) = \left( {1; - 1} \right).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm tất cả các giá trị của a, b để hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}2x + by = - 4\\bx - ay = - 5\end{array} \right.\) có nghiệm (x;y) = (1;-2)
bởi Dương Quá 11/07/2021
A. \(a = 2,b = 2\)
B. \(a = - 4,b = 3\)
C. \(a = - 3,b = 4\)
D. \(a = - 4,b = - 5\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phương trình bậc hai sau \(a{x^2} + bx + c = 0\left( {a \ne 0} \right)\) có biệt thức \(\Delta = {b^2} - 4ac < 0\). Khẳng định nào sau đây đúng?
bởi Anh Thu 12/07/2021
A. Phương trình vô nghiệm.
B. Phương trình có nghiệm kép.
C. Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
D. Phương trình có vô số nghiệm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm giá trị của m để hàm số \(y = \left( {2m - 1} \right)x + m + 2\) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \( - \dfrac{2}{3}\) .
bởi Trần Bảo Việt 12/07/2021
A. \(m = - \dfrac{1}{2}\)
B. \(m = \dfrac{1}{2}\)
C. \(m = - 8\)
D. \(m = 8\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có \(P = \sqrt {{{\left( {\sqrt 3 + 1} \right)}^2}} + \sqrt {{{\left( {1 - \sqrt 3 } \right)}^2}} \) . Khẳng định nào sau đây đúng?
bởi Aser Aser 12/07/2021
A. \(P = 2\)
B. \(P = 2 + 2\sqrt 3 \)
C. \(P = 2 - \sqrt 3 \)
D. \(2\sqrt 3 \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(V = 108\pi \left( {c{m^3}} \right)\)
B. \(V = 9\pi \left( {c{m^3}} \right)\)
C. \(V = 72\pi \left( {c{m^3}} \right)\)
D. \(V = 36\pi \left( {c{m^3}} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biểu thức: \(P = \sqrt {4{a^2}} - 6a.\) Khẳng định nào sau đây đúng?
bởi Phạm Khánh Linh 12/07/2021
A. \(P = - 4a.\)
B. \(P = - 4\left| a \right|.\)
C. \(P = 2a - 6\left| a \right|.\)
D. \(P = 2\left| a \right| - 6a.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính \(M = \dfrac{{\sqrt {12} }}{{\sqrt 3 }}\)
bởi Quynh Anh 12/07/2021
A. \(M = 4\)
B. \(M = 3\)
C. \(M = 1\)
D. \(M = 2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(M = \left( {1 - x} \right)\left( {x + 1} \right).\)
B. \(M = \left( {x - 1} \right)\left( {1 - x} \right).\)
C. \(M = \left( {x - 1} \right)\left( {x - 1} \right).\)
D. \(M = \left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ta có \(Q = 4a - \sqrt {{a^2} - 4a + 4} ,\) với \(a \ge 2\) . Khẳng định nào sau đây đúng?
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 12/07/2021
A. \(Q = 5a + 2.\)
B. \(Q = 3a - 2.\)
C. \(Q = 3a + 2.\)
D. \(Q = 5a - 2.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm số tự nhiên n có hai chữ số, biết rằng tổng các chữ số của nó bằng 9 và nếu cộng thêm vào số đó 63 đơn vị thì được một số mới cũng viết bằng hai chữ số đó nhưng theo thứ tự ngược lại.
bởi Ngoc Han 12/07/2021
A. n = 36
B. n = 18
C. n = 45
D. n = 27
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(\sqrt {9{x^2}} = 3x\)
B. \(\sqrt {9{x^2}} = - 3x\)
C. \(\sqrt {9{x^2}} = 9x\)
D. \(\sqrt {9{x^2}} = - 9x\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phương trình sau đây \(\dfrac{3}{{1 - 4x}} = \dfrac{2}{{4x + 1}} - \dfrac{{8 + 6x}}{{16{x^2} - 1}}\) có bao nhiêu nghiệm?
bởi Trần Thị Trang 12/07/2021
A. 2
B. 0
C. 1
D. 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số \(y = \left( {2m + 1} \right){x^2}\) nằm phía dưới trục hoành.
bởi minh thuận 11/07/2021
A. \(m < - \dfrac{1}{2}\)
B. \(m > - \dfrac{1}{2}\)
C. \(m \ge - \dfrac{1}{2}\)
D. \(m \le - \dfrac{1}{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các phân số sau về số thập phân, phân số nào viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 12/07/2021
A. \(\dfrac{{17}}{{20}}.\)
B. \(\dfrac{7}{{55}}.\)
C. \(\dfrac{{19}}{{128}}.\)
D. \(\dfrac{{67}}{{625}}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy xác định hàm số \(y = ax + b,\) biết đồ thị của hàm số đi qua hai điểm \(A\left( { - 2;5} \right)\) và \(B\left( {1; - 4} \right)\)
bởi Trong Duy 12/07/2021
A. \(y = x - 3\)
B. \(y = - x - 3\)
C. \(y = - 3x - 1\)
D. \(y = 3x - 1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\left( {a \ne 0} \right)\) có một nghiệm x = 1. Đẳng thức đã cho nào sau đây đúng ?
bởi Lê Tường Vy 12/07/2021
A. \(a - b - c = 0.\)
B. \(a + b - c = 0.\)
C. \(a + b + c = 0.\)
D. \(a - b + c = 0.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho số tự nhiên sau \(\overline {10203x} \) . Hãy tìm tất cả các chữ số x thích hợp để số đã cho chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9?
bởi Ngoc Tiên 12/07/2021
A. \(x \in \left\{ {0;6;9} \right\}\)
B. \(x \in \left\{ {0;3;6} \right\}\)
C. \(x \in \left\{ {3;6;9} \right\}\)
D. \(x \in \left\{ {0;3;9} \right\}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm các giá trị của a sao cho \(\dfrac{{a - 1}}{{\sqrt a }} < 0.\)
bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 11/07/2021
A. \(a \ge 0\)
B. \(0 \le a < 1\)
C. \(a < 1\)
D. \(0 < a < 1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm điều kiện x để đẳng thức sau \(\sqrt {\dfrac{{x + 2}}{{x - 3}}} = \dfrac{{\sqrt {x + 2} }}{{\sqrt {x - 3} }}\) đúng.
bởi Anh Nguyễn 11/07/2021
A. \(x > 2\)
B. \(x \ge - 2\)
C. \(x \ge - 3\)
D. \(x > 3\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hàm số \(y = f\left( x \right)\) với \(f\left( x \right)\) là một biểu thức đại số xác định với mọi số thực \(x \ne 0\) . Biết: \(f\left( x \right) + 3f\left( {\dfrac{1}{x}} \right) = {x^2}\left( {\forall x \ne 0} \right).\) Tính \(f\left( 2 \right)\).
bởi Phung Hung 12/07/2021
Có hàm số \(y = f\left( x \right)\) với \(f\left( x \right)\) là một biểu thức đại số xác định với mọi số thực \(x \ne 0\) . Biết: \(f\left( x \right) + 3f\left( {\dfrac{1}{x}} \right) = {x^2}\left( {\forall x \ne 0} \right).\) Tính \(f\left( 2 \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong hệ tọa độ Oxy, ta có Parabol \(y = {x^2}\left( P \right)\) và đường thẳng có phương trình \(y = \left( {m - 1} \right)x + {m^2} - 2m + 3\left( d \right)\). Chứng minh với mọi giá trị của m thì (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
bởi Vũ Hải Yến 11/07/2021
Trong hệ tọa độ Oxy, ta có Parabol \(y = {x^2}\left( P \right)\) và đường thẳng có phương trình \(y = \left( {m - 1} \right)x + {m^2} - 2m + 3\left( d \right)\). Chứng minh với mọi giá trị của m thì (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có một chiếc bè trôi từ bến sông A đến bên B với vận tốc dòng nước là 4km/h, cùng lúc đó một chiếc thuyền chạy từ bến A đến B rồi quay lại ngay thì gặp chiếc bè tại vị trí C cách bến A là 8km. Tính vận tốc thực của thuyền biết khoảng cách giữa hai bến A và B là 24 km.
bởi Hoang Vu 11/07/2021
Có một chiếc bè trôi từ bến sông A đến bên B với vận tốc dòng nước là 4km/h, cùng lúc đó một chiếc thuyền chạy từ bến A đến B rồi quay lại ngay thì gặp chiếc bè tại vị trí C cách bến A là 8km. Tính vận tốc thực của thuyền biết khoảng cách giữa hai bến A và B là 24 km.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình sau \(A = \left( {\dfrac{1}{{x - \sqrt x }} + \dfrac{1}{{\sqrt x - 1}}} \right):\dfrac{{\sqrt x + 1}}{{{{\left( {\sqrt x - 1} \right)}^2}}}\) (với \(x > 0,x \ne 1\) ). Rút gọn A
bởi Ban Mai 12/07/2021
Cho phương trình sau \(A = \left( {\dfrac{1}{{x - \sqrt x }} + \dfrac{1}{{\sqrt x - 1}}} \right):\dfrac{{\sqrt x + 1}}{{{{\left( {\sqrt x - 1} \right)}^2}}}\) (với \(x > 0,x \ne 1\) ). Rút gọn A
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l}3x - y = 2m - 1\\x + 2y = 3m + 2\end{array} \right.\). Tìm m để hệ có nghiệm \(\left( {x;y} \right)\) thỏa mãn sau: \({x^2} + {y^2} = 10\)
bởi Thụy Mây 11/07/2021
Cho hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l}3x - y = 2m - 1\\x + 2y = 3m + 2\end{array} \right.\). Tìm m để hệ có nghiệm \(\left( {x;y} \right)\) thỏa mãn sau: \({x^2} + {y^2} = 10\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l}3x - y = 2m - 1\\x + 2y = 3m + 2\end{array} \right.\). Giải hệ phương trình khi \(m = 1\)
bởi Tieu Giao 12/07/2021
Cho hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l}3x - y = 2m - 1\\x + 2y = 3m + 2\end{array} \right.\). Giải hệ phương trình khi \(m = 1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình sau đây: \({x^4} - {x^2} - 12 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình sau đây: \(5\left( {x + 1} \right) = 3x + 7\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho parabol sau: \(y = 3{x^2}\) và đường thẳng \(d:\,\,y = x + m - 1\) (với m là tham số).
bởi het roi 11/07/2021
a) Vẽ parabol (P).
b) Tìm tất cả các giá trị của m để (P) cắt (d) tại đúng một điểm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết hai số dương x, y thỏa mãn \(xy = 2018.\) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P = \dfrac{2}{x} + \dfrac{{1009}}{y} - \dfrac{{2018}}{{2018x + 4y}}.\)
bởi Đào Lê Hương Quỳnh 12/07/2021
Cho biết hai số dương x, y thỏa mãn \(xy = 2018.\) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P = \dfrac{2}{x} + \dfrac{{1009}}{y} - \dfrac{{2018}}{{2018x + 4y}}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l}x - 2y = 6\\2x + y = 2\end{array} \right.\)
bởi Kim Ngan 11/07/2021
Giải hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l}x - 2y = 6\\2x + y = 2\end{array} \right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải pt: \({x^2} + x - 12 = 0.\)
bởi Nguyễn Vân 12/07/2021
Giải pt: \({x^2} + x - 12 = 0.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau đây \(P = \sqrt {1 - x} + \sqrt {1 + x} + 2\sqrt x \)
bởi thanh hằng 11/07/2021
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau đây \(P = \sqrt {1 - x} + \sqrt {1 + x} + 2\sqrt x \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng (d): \(y = \left( {m + 2} \right)x + 3\) và Parabol \(\left( P \right)\,:\,y = {x^2}\). Chứng minh (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
bởi bach dang 12/07/2021
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng (d): \(y = \left( {m + 2} \right)x + 3\) và Parabol \(\left( P \right)\,:\,y = {x^2}\). Chứng minh (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải hệ phương trình sau \(\left\{ \begin{array}{l}4x - \left| {y + 2} \right| = 3\\x + 2\left| {y + 2} \right| = 3\end{array} \right.\)
bởi Dang Thi 11/07/2021
Giải hệ phương trình sau \(\left\{ \begin{array}{l}4x - \left| {y + 2} \right| = 3\\x + 2\left| {y + 2} \right| = 3\end{array} \right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(B = \dfrac{{3\sqrt x + 1}}{{x + 2\sqrt x - 3}} - \dfrac{2}{{\sqrt x + 3}}\) với \(x \ge 0,x \ne 1\). Chứng minh \(B = \dfrac{1}{{\sqrt x - 1}}\)
bởi Trong Duy 12/07/2021
Cho \(B = \dfrac{{3\sqrt x + 1}}{{x + 2\sqrt x - 3}} - \dfrac{2}{{\sqrt x + 3}}\) với \(x \ge 0,x \ne 1\). Chứng minh \(B = \dfrac{1}{{\sqrt x - 1}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có: \(A = \dfrac{{\sqrt x + 4}}{{\sqrt x - 1}}\). Tính giá trị A khi \(x = 9\)
bởi Nhat nheo 12/07/2021
Có: \(A = \dfrac{{\sqrt x + 4}}{{\sqrt x - 1}}\). Tính giá trị A khi \(x = 9\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho ba số dương \(x,y,z\) thay đổi nhưng luôn thỏa mãn điều kiện sau đây \(x + y + z = 1\). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: \(P = \frac{x}{{x + 1}} + \frac{y}{{y + 1}} + \frac{z}{{z + 1}}\).
bởi can chu 11/07/2021
Cho ba số dương \(x,y,z\) thay đổi nhưng luôn thỏa mãn điều kiện sau đây \(x + y + z = 1\). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: \(P = \frac{x}{{x + 1}} + \frac{y}{{y + 1}} + \frac{z}{{z + 1}}\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hàm số như sau \(y = \left( {m - 1} \right)x - 4\) có đồ thị là đường thẳng \(\left( d \right)\). Tìm \(m\) để đường thẳng \(\left( d \right)\) song song với đường thẳng \(y = 2x + 5\).
bởi Ban Mai 11/07/2021
Cho hàm số như sau \(y = \left( {m - 1} \right)x - 4\) có đồ thị là đường thẳng \(\left( d \right)\). Tìm \(m\) để đường thẳng \(\left( d \right)\) song song với đường thẳng \(y = 2x + 5\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có \(B = \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 1}} + \frac{3}{{\sqrt x + 1}} + \frac{{6\sqrt x - 4}}{{1 - x}}\)\(\left( {x \ge 0;\,\,x \ne 1} \right)\). Rút gọn biểu thức \(B\).
bởi Bi do 11/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biểu thức sau \(A = \frac{{2\sqrt x - 4}}{{\sqrt x - 1}}\). Tính giá trị của \(A\) khi \(x = 9\).
bởi nguyen bao anh 12/07/2021
Cho biểu thức sau \(A = \frac{{2\sqrt x - 4}}{{\sqrt x - 1}}\). Tính giá trị của \(A\) khi \(x = 9\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy rút gọn: \({B = 3\sqrt {20} - 20\sqrt {\frac{1}{5}} - \frac{4}{{\sqrt 5 + \sqrt 3 }}}\)
bởi May May 11/07/2021
Hãy rút gọn: \({B = 3\sqrt {20} - 20\sqrt {\frac{1}{5}} - \frac{4}{{\sqrt 5 + \sqrt 3 }}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Câu hỏi 3 trang 61 SGK Toán 9 Tập 2
Câu hỏi 4 trang 61 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 54 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 55 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 56 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 57 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 58 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 59 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 60 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 61 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 62 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 63 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 64 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 65 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 66 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 67 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 68 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 69 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 70 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 71 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 72 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 73 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 73 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 74 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 74 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 4.1 trang 64 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 4.2 trang 64 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 4.3 trang 64 SBT Toán 9 Tập 2