Bài tập 54 tr 63 sách GK Toán lớp 9 Tập 2
Vẽ đồ thị của hàm số \(\displaystyle y = {1 \over 4}{x^2}\) và \(\displaystyle y = - {1 \over 4}{x^2}\) trên cùng một hệ trục tọa độ
a) Qua điểm \(B(0; 4)\) kẻ đường thẳng song song với trục Ox. Nó cắt đồ thị của hàm số \(\displaystyle y = {1 \over 4}{x^2}\) tại hai điểm M và M’. Tìm hoành độ của M và M’.
b) Tìm trên đồ thị của hàm số \(\displaystyle y = - {1 \over 4}{x^2}\) điểm N có cùng hoành độ với M, điểm N’ có cùng hoành độ với M’. Đường thẳng NN’ có song song với Ox không? Vì sao? Tìm tung độ của N và N’ bằng hai cách:
- Ước lượng trên hình vẽ:
- Tính toán theo công thức.
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
Các bước vẽ đồ thị hàm số \(y=a{x^2}\)
- Bước 1: lập bảng giá trị x, y tương ứng (ít nhất 5 giá trị)
- Bước 2: Vẽ đồ thị hàm số: Nối các điểm trên hệ trục tọa độ, ta được đồ thị hàm số \(y=a{x^2}\)
+) Đồ thị hàm số \(y=a{x^2}\) với \(a \ne 0\) là một đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng. Đường cong đó được gọi là 1 parabol đỉnh O.
a) Giải phương trình hoành độ giao điểm \(\dfrac {1}{4}x^2=4\) để tìm hoành độ của M và M'
b) Điểm \(N(x_N;y_N)\) thuộc đồ thị hàm số \(y=f(x)\) thì \(y_N=f(x_N)\)
Lời giải chi tiết
Vẽ đồ thị hàm số:
* Hàm số \(\displaystyle y = {1 \over 4}{x^2}\) và \(\displaystyle y = - {1 \over 4}{x^2}\)
- Tập xác định \(D = R\)
- Bảng giá trị
- Đồ thị hàm số \(\displaystyle y = {1 \over 4}{x^2}\) và \(\displaystyle y = - {1 \over 4}{x^2}\) là các Parabol có đỉnh là gốc tọa độ O và nhận Oy làm trục đối xứng. Đồ thị hàm số \(\displaystyle y = {1 \over 4}{x^2}\) nằm trên trục hoành, đồ thị hàm số \(\displaystyle y = - {1 \over 4}{x^2}\) nằm dưới trục hoành.
a) Đường thẳng qua \(B(0; 4)\) song song với \(Ox\) có dạng: y = 4.
Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng y = 4 và đồ thị hàm số \(\displaystyle y = {1 \over 4}{x^2}\) là:
\(\dfrac{1}{4}{x^2} = 4 \Leftrightarrow {x^2} = 16 \Leftrightarrow x = \pm 4\)
Từ đó ta có hoành độ của \(M\) là \(x = 4\), của \(M'\) là \(x = - 4\).
b) Trên đồ thị hàm số \(\displaystyle y = - {1 \over 4}{x^2}\) ta xác định được điểm \(N\) và \(N’\) có cùng hoành độ với \(M, M’\). Ta được đường thẳng \(NN'//Ox\)
Tìm tung độ của \(N, N’\)
- Ước lượng trên hình vẽ được tung độ của \(N\) là \(y = - 4\); của \(N’\) là \(y = -4\)
- Tính toán theo công thức:
Điểm \(N(4;y)\). Thay \(x = 4\) vào \(\displaystyle y = - {1 \over 4}{x^2}\) nên \(\displaystyle y = - {1 \over 4}{.4^2} = - 4\)
Điểm \(N’(-4;y)\). Thay \(x = - 4\) vào \(\displaystyle y = - {1 \over 4}{x^2}\) nên \(\displaystyle y = - {1 \over 4}.{( - 4)^2} = - 4\)
Vậy tung độ của \(N, N’\) cùng bằng \(-4\).
-- Mod Toán 9 HỌC247
-
Hãy rút gọn: \({A = 3\sqrt {\frac{1}{3}} + \frac{1}{2}\sqrt {48} + \sqrt {75} }\)
bởi Phong Vu 12/07/2021
Hãy rút gọn: \({A = 3\sqrt {\frac{1}{3}} + \frac{1}{2}\sqrt {48} + \sqrt {75} }\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết x, y là các số không âm thỏa mãn \(x + y = 4\). Chứng minh \({x^2}{y^2}\left( {{x^2} + {y^2}} \right) \le 128\)
bởi Thùy Trang 11/07/2021
Cho biết x, y là các số không âm thỏa mãn \(x + y = 4\). Chứng minh \({x^2}{y^2}\left( {{x^2} + {y^2}} \right) \le 128\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải pt: \({x^2} + 2 = 2\sqrt {{x^3} + 1} .\)
bởi Nhat nheo 12/07/2021
Hãy giải pt: \({x^2} + 2 = 2\sqrt {{x^3} + 1} .\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Do cải tiến kỹ thuật nên tổng sản lượng thu hoạch cam nhà bác Minh năm 2017 đạt 180 tấn, tăng 20% so với năm 2016. Cho biết năm 2016 nhà bác Minh thu hoạch được bao nhiêu tấn cam?
bởi Dương Minh Tuấn 11/07/2021
Do cải tiến kỹ thuật nên tổng sản lượng thu hoạch cam nhà bác Minh năm 2017 đạt 180 tấn, tăng 20% so với năm 2016. Cho biết năm 2016 nhà bác Minh thu hoạch được bao nhiêu tấn cam?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải hệ: \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{1}{x} + \dfrac{2}{{y + 1}} = 4\\\dfrac{2}{x} - \dfrac{1}{{y + 1}} = 3\end{array} \right..\)
bởi Nguyễn Tiểu Ly 12/07/2021
Giải hệ: \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{1}{x} + \dfrac{2}{{y + 1}} = 4\\\dfrac{2}{x} - \dfrac{1}{{y + 1}} = 3\end{array} \right..\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải: \({x^4} - 8{x^2} - 9 = 0.\)
bởi My Le 12/07/2021
Giải: \({x^4} - 8{x^2} - 9 = 0.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy vẽ đồ thị hàm số \(y = 2x - 3\) trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn biểu thức sau: \(B = {\left( {x + 2} \right)^2} - {x^2}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm \(x\) biết \(4x - 6 = 0.\)
bởi Long lanh 12/07/2021
Hãy tìm \(x\) biết \(4x - 6 = 0.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn A sau: \(A = \sqrt {12} + \sqrt 3 .\)
bởi Dell dell 11/07/2021
Rút gọn A sau: \(A = \sqrt {12} + \sqrt 3 .\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình \({x^2} + 2\left( {m - 1} \right)x + 4m - 11 = 0,\) với \(m\) là tham số. Hãy tìm tất cả các giá trị của \(m\) để phương trình có hai nghiệm phân biệt \({x_1},\;{x_2}\) thỏa mãn hệ thức \(2{\left( {{x_1} - 1} \right)^2} + \left( {6 - {x_2}} \right)\left( {{x_1}{x_2} + 11} \right) = 72.\)
bởi Tuấn Huy 12/07/2021
Cho phương trình \({x^2} + 2\left( {m - 1} \right)x + 4m - 11 = 0,\) với \(m\) là tham số. Hãy tìm tất cả các giá trị của \(m\) để phương trình có hai nghiệm phân biệt \({x_1},\;{x_2}\) thỏa mãn hệ thức \(2{\left( {{x_1} - 1} \right)^2} + \left( {6 - {x_2}} \right)\left( {{x_1}{x_2} + 11} \right) = 72.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình sau đây \(4x + \dfrac{3}{{x - 1}} = 11\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải hệ phương trình sau đây: \(\left\{ \begin{array}{l}x + 2y = 14\\2x + 3y = 24\end{array} \right.\)
bởi thúy ngọc 11/07/2021
Giải hệ phương trình sau đây: \(\left\{ \begin{array}{l}x + 2y = 14\\2x + 3y = 24\end{array} \right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(a \ge 0,a \ne 4.\) Chứng minh rằng \(\dfrac{{\sqrt a }}{{\sqrt a + 2}} + \dfrac{{2\left( {\sqrt a - 2} \right)}}{{a - 4}} = 1\) .
bởi Thanh Nguyên 11/07/2021
Cho \(a \ge 0,a \ne 4.\) Chứng minh rằng \(\dfrac{{\sqrt a }}{{\sqrt a + 2}} + \dfrac{{2\left( {\sqrt a - 2} \right)}}{{a - 4}} = 1\) .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trục căn thức ở mẫu của biểu thức sau \(A = \dfrac{1}{{2 - \sqrt 3 }}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình bậc hai sau \({x^2} - 3x + m = 0\) (m là tham số). Ta gọi \({x_1};{x_2}\) là hai nghiệm của phương trình đã cho. Tìm giá trị nhỏ nhất của \(A = x_1^2 + x_2^2 - 3{x_1}{x_2}\)
bởi Thanh Thanh 11/07/2021
Cho phương trình bậc hai sau \({x^2} - 3x + m = 0\) (m là tham số). Ta gọi \({x_1};{x_2}\) là hai nghiệm của phương trình đã cho. Tìm giá trị nhỏ nhất của \(A = x_1^2 + x_2^2 - 3{x_1}{x_2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình bậc hai sau \({x^2} - 3x + m = 0\) (m là tham số). Tìm m để phương trình có nghiệm bằng \( - 2\) . Tính nghiệm còn lại ứng với m vừa tìm được.
bởi Lê Văn Duyệt 11/07/2021
Cho phương trình bậc hai sau \({x^2} - 3x + m = 0\) (m là tham số). Tìm m để phương trình có nghiệm bằng \( - 2\) . Tính nghiệm còn lại ứng với m vừa tìm được.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải: \({x^2} + 2\sqrt 3 x + 2 = 0\).
bởi Bình Nguyen 12/07/2021
Hãy giải: \({x^2} + 2\sqrt 3 x + 2 = 0\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải hệ: \(\left\{ \begin{array}{l}x + y = 101\\ - x + y = - 1\end{array} \right.\)
bởi thanh duy 11/07/2021
Hãy giải hệ: \(\left\{ \begin{array}{l}x + y = 101\\ - x + y = - 1\end{array} \right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải phương trình: \(\sqrt 3 x - \sqrt 2 x = \sqrt 3 + \sqrt 2 \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giả sử ta có x, y, z là 3 số thực dương thỏa mãn \({x^2} + {y^2} + {z^2} = 2\). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(A = \dfrac{2}{{{x^2} + {y^2}}} + \dfrac{2}{{{y^2} + {z^2}}} + \dfrac{2}{{{z^2} + {x^2}}}\)\(\, - \dfrac{{{x^3} + {y^3} + {z^3}}}{{2xyz}}\)
bởi Hoa Hong 12/07/2021
Giả sử ta có x, y, z là 3 số thực dương thỏa mãn \({x^2} + {y^2} + {z^2} = 2\). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(A = \dfrac{2}{{{x^2} + {y^2}}} + \dfrac{2}{{{y^2} + {z^2}}} + \dfrac{2}{{{z^2} + {x^2}}}\)\(\, - \dfrac{{{x^3} + {y^3} + {z^3}}}{{2xyz}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hệ phương trình sau \(\left\{ \begin{array}{l}3x - y = 2m + 3\\x + 2y = 3m + 1\end{array} \right.\) (m là tham số). Tìm giá trị m để hệ phương trình có nghiệm \(\left( {x;y} \right)\) thỏa mãn điều kiện \({x^2} + {y^2} = 5\).
bởi hai trieu 11/07/2021
Cho hệ phương trình sau \(\left\{ \begin{array}{l}3x - y = 2m + 3\\x + 2y = 3m + 1\end{array} \right.\) (m là tham số). Tìm giá trị m để hệ phương trình có nghiệm \(\left( {x;y} \right)\) thỏa mãn điều kiện \({x^2} + {y^2} = 5\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hệ phương trình sau \(\left\{ \begin{array}{l}3x - y = 2m + 3\\x + 2y = 3m + 1\end{array} \right.\) (m là tham số). Giải hệ khi \(m = 2\).
bởi Mai Bảo Khánh 12/07/2021
Cho hệ phương trình sau \(\left\{ \begin{array}{l}3x - y = 2m + 3\\x + 2y = 3m + 1\end{array} \right.\) (m là tham số). Giải hệ khi \(m = 2\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm nghiệm của phương trình \({x^2} - 6x + 5 = 0\)
bởi Hoàng My 11/07/2021
Tìm nghiệm của phương trình \({x^2} - 6x + 5 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm giá trị của m để đồ thị hàm số sau \(y = m{x^2}\) đi qua điểm \(A\left( {2;4} \right)\).
bởi Thúy Vân 11/07/2021
Hãy tìm giá trị của m để đồ thị hàm số sau \(y = m{x^2}\) đi qua điểm \(A\left( {2;4} \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn biểu thức đã cho sau: \(P = \sqrt 3 \left( {\sqrt {12} - 3} \right) + \sqrt {27} \)
bởi Bao Nhi 11/07/2021
Rút gọn biểu thức đã cho sau: \(P = \sqrt 3 \left( {\sqrt {12} - 3} \right) + \sqrt {27} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ta cho đường thẳng \(\left( d \right):\,\,y = x - m + 2\) và parabol: \(\left( P \right):\,\,y = {x^2}\). Tìm m để (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt nằm trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là trục tung:
bởi Thùy Trang 12/07/2021
A. m < 2
B. \(\dfrac{4}{9} < m < 2\)
C. \(2 < m < \dfrac{9}{4}\)
D. \(m < \dfrac{4}{9}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Số nhà của bạn Nam là một số tự nhiên có hai chữ số. Nếu thêm chữ số 7 vào bên trái số đó thì được một số kí hiệu là A. Nếu thêm chữ số 7 vào bên phải chữ số đó thì được một số kí hiệu là B. Hãy xác định số nhà của bạn Nam biết \(A - B = 252\).
bởi Kim Xuyen 11/07/2021
A. 45 B. 54
C. 90 D. 49
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai đường thẳng sau \(\left( {{d_1}} \right):\,\,y = - 2x + 3\) và \(\left( {{d_2}} \right):\,\,y = - \dfrac{1}{2}x + 3\). Khẳng định đã cho nào sau đây là đúng?
bởi Nguyễn Trung Thành 11/07/2021
A. (d1) và (d2) trùng nhau
B. (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục trung
C. (d1) và (d2) song song với nhau
D. (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục hoành.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Kết quả rút gọn biểu thức sau đây \(\dfrac{1}{{\sqrt {13} + \sqrt {15} }} + \dfrac{1}{{\sqrt {15} + \sqrt {17} }}\) là:
bởi Thùy Trang 12/07/2021
A. \(\dfrac{{\sqrt {13} - \sqrt {17} }}{2}\)
B. \(\dfrac{{\sqrt {17} + \sqrt {13} }}{2}\)
C. \(\sqrt {17} - \sqrt {13} \)
D. \(\dfrac{{\sqrt {17} - \sqrt {13} }}{2}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(x \le - 15\)
B. \(x \ge 15\)
C. \(x \ge - 15\)
D. \(x \le 15\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết rằng phương trình \(3{x^2} + 6x - 9 = 0\) có hai nghiệm \({x_1};{x_2}\). Giả sử \({x_1} < {x_2}\) khi đó biểu thức \(\dfrac{{{x_2}}}{{{x_1}}}\) có giá trị là:
bởi Nhật Nam 11/07/2021
A. \(\dfrac{1}{3}\)
B. \( - \dfrac{1}{3}\)
C. \( - 3\)
D. 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, có tập nghiệm của phương trình \(4x + y = 1\) được biểu diễn bởi đồ thị hàm số nào dưới đây?
bởi Co Nan 12/07/2021
A. \(y = 4x + 1\)
B. \(y = - 4x - 1\)
C. \(y = - 4x + 1\)
D. \(y = 4x - 1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba đường thẳng sau \(y = x + 2;\;y = 2x + 1\) và \(y = \left( {{m^2} - 1} \right)x - 2m + 1.\) Tìm giá trị của m để ba đường thẳng cùng đi qua một điểm.
bởi Hy Vũ 12/07/2021
A. \(m = - 3\)
B. \(m \in \left\{ { - 3;\;1} \right\}\)
C. \(m \in \left\{ { - 1;\;3} \right\}\)
D. \(m = 1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(\left( {2;\;0} \right)\)
B. \(\left( {2;\;1} \right)\)
C. \(\left( {1;\;2} \right)\)
D. \(\left( {2;\; - 1} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm m để hai đường thẳng \(\left( d \right):\;\;y = 3x + 1\) và \(\left( {d'} \right):\;\;y = \left( {m - 1} \right)x - 2m\) song song với nhau.
bởi thanh duy 12/07/2021
A. \(m = - \dfrac{1}{2}\)
B. \(m = 4\)
C. \(m = - \dfrac{3}{2}\)
D. \(m \ne 4\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Kết quả của phép tính \(\sqrt {{{\left( {2 - \sqrt 5 } \right)}^2}} - \sqrt 5 \) là bằng:
bởi Thanh Thanh 11/07/2021
A. \(2\sqrt 5 - 2\)
B. \( - 2\)
C. \(2\)
D. \(2 - 2\sqrt 5 \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. 0
B. 1
C. \(2\sin {62^0}\)
D. \(2\cos {28^0}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết \(\left( {a;\;b} \right)\) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}4x - 3y = 2\\x + y = 4\end{array} \right..\) Khi đó giá trị của biểu thức \(2{a^2} - {b^2}\) là bằng:
bởi Song Thu 11/07/2021
A. 4 B. -12
C. -4 D. 8
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị của m để hàm số \(y = \dfrac{3}{{m + 2}}x + 1\) đồng biến trên tập số thực \(R.\)
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 11/07/2021
A. \(m > - 2\)
B. \(m < - 2\)
C. \(m > 2\)
D. \(m \le - 2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \({x^2} - 2017x - 2018 = 0\)
B. \({x^2} - 2018x + 2017 = 0\)
C. \( - {x^2} + 2017x - 2018 = 0\)
D. \({x^2} - 2019x + 2018 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình sau \({x^2} + 4x + m + 1 = 0\,\,\,(1)\) (với m là tham số). Hãy tìm tất cả các giá trị của m sao cho phương trình (1) có hai nghiệm \({x_1};{x_2}\) thỏa mãn điều kiện \(\dfrac{{{x_1} - 1}}{{2{x_2}}} - \dfrac{{{x_2} - 1}}{{2{x_1}}} = - 3\)
bởi Choco Choco 12/07/2021
Cho phương trình sau \({x^2} + 4x + m + 1 = 0\,\,\,(1)\) (với m là tham số). Hãy tìm tất cả các giá trị của m sao cho phương trình (1) có hai nghiệm \({x_1};{x_2}\) thỏa mãn điều kiện \(\dfrac{{{x_1} - 1}}{{2{x_2}}} - \dfrac{{{x_2} - 1}}{{2{x_1}}} = - 3\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Câu hỏi 4 trang 61 SGK Toán 9 Tập 2
Câu hỏi 5 trang 61 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 55 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 56 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 57 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 58 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 59 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 60 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 61 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 62 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 63 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 64 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 65 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 66 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 67 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 68 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 69 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 70 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 71 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 72 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 73 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 73 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 74 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 74 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 4.1 trang 64 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 4.2 trang 64 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 4.3 trang 64 SBT Toán 9 Tập 2