Bài tập 58 tr 63 sách GK Toán lớp 9 Tập 2
Giải các phương trình
a) \(1,2{{\rm{x}}^3} - {x^2} - 0,2{\rm{x}} = 0\)
b) \(5{{\rm{x}}^3} - {x^2} - 5{\rm{x}} + 1 = 0\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
Phân tích vế trái của phương trình thành nhân tử sau đó đưa phương trình về dạng phương trình tích để giải: \(A.B = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
A = 0\\
B = 0
\end{array} \right.\)
Lời giải chi tiết
a) \(1,2{{\rm{x}}^3} - {x^2} - 0,2{\rm{x}} = 0\) (1)
\( \Leftrightarrow x\left( {1,2{{\rm{x}}^2} - x - 0,2} \right) = 0\)
\(\Leftrightarrow \left[ \matrix{x = 0 \hfill \cr1,2{{\rm{x}}^2} - x - 0,2 = 0(*) \hfill \cr} \right.\)
Giải (*): \(1,2x^2 – x – 0,2 = 0\)
Ta có: \(a + b + c = 1,2 + (-1) + (-0,2) = 0\)
Vậy (*) có 2 nghiệm: \({x_1}= 1\); \({x_2} = {{ - 0,2} \over {1,2}} = - {1 \over 6}\)
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm: \({x_1} = 0;{x_2} = 1;{x_3} = - {1 \over 6}\)
b) \(5{{\rm{x}}^3} - {x^2} - 5{\rm{x}} + 1 = 0\)
\(⇔ x^2(5x – 1) – (5x – 1) = 0\)
\(⇔ (5x – 1)(x^2– 1) = 0\)
\( \Leftrightarrow \left[ \matrix{5{\rm{x}} - 1 = 0 \hfill \cr {x^2} - 1 = 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{x = {1 \over 5} \hfill \cr x = \pm 1 \hfill \cr} \right.\)
Vậy phương trình (2) có 3 nghiệm: \({x_1} = {1 \over 5};{x_2} = - 1;{x_3} = 1\)
-- Mod Toán 9 HỌC247
-
Hãy thực hiện phép tính: \(\,\dfrac{{\sqrt {14} }}{{\sqrt 7 }} - \dfrac{5}{{1 + \sqrt 2 }} + \dfrac{{\sqrt {28} - 2\sqrt 3 }}{{\sqrt 7 - \sqrt 3 }}\)
bởi May May 10/07/2021
Hãy thực hiện phép tính: \(\,\dfrac{{\sqrt {14} }}{{\sqrt 7 }} - \dfrac{5}{{1 + \sqrt 2 }} + \dfrac{{\sqrt {28} - 2\sqrt 3 }}{{\sqrt 7 - \sqrt 3 }}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy thực hiện phép tính: \(\,\sqrt {{{\left( {\sqrt 3 - 2} \right)}^2}} + \sqrt {19 + 8\sqrt 3 } \)
bởi minh vương 10/07/2021
Hãy thực hiện phép tính: \(\,\sqrt {{{\left( {\sqrt 3 - 2} \right)}^2}} + \sqrt {19 + 8\sqrt 3 } \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy thực hiện phép tính: \(- 3\sqrt {80} + 7\sqrt {45} - \sqrt {500} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với \(a,\,\,b,\,\,c\) là các số không âm thỏa mãn : \(\sqrt a + \sqrt b + \sqrt c = \sqrt 3 \) và \(\sqrt {\left( {a + 2b} \right)\left( {a + 2c} \right)} + \sqrt {\left( {b + 2a} \right)\left( {b + 2c} \right)} + \sqrt {\left( {c + 2a} \right)\left( {c + 2b} \right)} = 3.\) Tính giá trị của biểu thức \(M = {\left( {2\sqrt a + 3\sqrt b - 4\sqrt c } \right)^2}.\)
bởi Ánh tuyết 09/07/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho P như sau: \(P = \left( {\dfrac{1}{{\sqrt a + 1}} - \dfrac{1}{{a + \sqrt a }}} \right):\dfrac{{\sqrt a - 1}}{{a + 2\sqrt a + 1}}\) với \(a > 0\) và \(a \ne 1\). Rút gọn \(P.\)
bởi Huong Giang 10/07/2021
Cho P như sau: \(P = \left( {\dfrac{1}{{\sqrt a + 1}} - \dfrac{1}{{a + \sqrt a }}} \right):\dfrac{{\sqrt a - 1}}{{a + 2\sqrt a + 1}}\) với \(a > 0\) và \(a \ne 1\). Rút gọn \(P.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị của \(x,\) biết : \(\sqrt {x - 1} + \sqrt {4x - 4} = 9.\)
bởi Nguyễn Hồng Tiến 10/07/2021
Tìm giá trị của \(x,\) biết : \(\sqrt {x - 1} + \sqrt {4x - 4} = 9.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm giá trị của biểu thức cho sau: \(\sqrt {20} - 3\sqrt 5 + 2\sqrt {45} .\)
bởi Nguyen Ngoc 09/07/2021
Hãy tìm giá trị của biểu thức cho sau: \(\sqrt {20} - 3\sqrt 5 + 2\sqrt {45} .\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giá trị của biểu thức sau \(\sqrt {0,{{04.30}^2}} \) là bằng:
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng \(y = 7x + 3?\)
bởi Nguyễn Lệ Diễm 10/07/2021
A.\(y = 7x.\) B.\(y = 4 - 7x.\)
C. \(y = 7x + 1.\) D. \(y = - 1 + 7x.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A.\(x \ge 8.\) B.\(x > 8.\)
C. \(x < 8.\) D. \(x \le 8.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị nhỏ nhất của :\(P = x + \dfrac{9}{{x - 2}} + 2010\) với \(x > 2.\)
bởi Phong Vu 10/07/2021
Tìm giá trị nhỏ nhất của :\(P = x + \dfrac{9}{{x - 2}} + 2010\) với \(x > 2.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết hàm số sau \(y = 3x + 2\) có đồ thị là đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right).\) Tìm giá trị của \(m\) để đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right)\) và đường thẳng \(\left( {{d_2}} \right)\) có phương trình \(y = - 2x - m\) cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 1.
bởi Hoai Hoai 10/07/2021
Cho biết hàm số sau \(y = 3x + 2\) có đồ thị là đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right).\) Tìm giá trị của \(m\) để đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right)\) và đường thẳng \(\left( {{d_2}} \right)\) có phương trình \(y = - 2x - m\) cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 1.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết hàm số sau \(y = 3x + 2\) có đồ thị là đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right).\) Điểm \(A\left( {\dfrac{1}{3};3} \right)\) có thuộc đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right)\) không? Vì sao?
bởi Nhật Duy 10/07/2021
Cho biết hàm số sau \(y = 3x + 2\) có đồ thị là đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right).\) Điểm \(A\left( {\dfrac{1}{3};3} \right)\) có thuộc đường thẳng \(\left( {{d_1}} \right)\) không? Vì sao?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải: \(\sqrt {4{x^2} - 4x + 1} - 5 = 2.\)
bởi Van Dung 10/07/2021
Giải: \(\sqrt {4{x^2} - 4x + 1} - 5 = 2.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện giải: \(\left( {3\sqrt 8 - \sqrt {18} + 5\sqrt {\dfrac{1}{2}} + \sqrt {50} } \right).3\sqrt 2 .\)
bởi Ha Ku 09/07/2021
Thực hiện giải: \(\left( {3\sqrt 8 - \sqrt {18} + 5\sqrt {\dfrac{1}{2}} + \sqrt {50} } \right).3\sqrt 2 .\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(B\, = \,\dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 1}} + \dfrac{3}{{\sqrt x + 1}} - \dfrac{{6\sqrt x - 4}}{{x - 1}}\) với \(x \ge 0,\,\,x \ne 1.\) Rút gọn B.
bởi Tra xanh 09/07/2021
Cho \(B\, = \,\dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 1}} + \dfrac{3}{{\sqrt x + 1}} - \dfrac{{6\sqrt x - 4}}{{x - 1}}\) với \(x \ge 0,\,\,x \ne 1.\) Rút gọn B.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có biểu thức: \(A\, = \,\dfrac{{2\sqrt x - 4}}{{\sqrt x - 1}}\). Tính giá trị của A khi \(x = 4.\)
bởi Mai Bảo Khánh 10/07/2021
Có biểu thức: \(A\, = \,\dfrac{{2\sqrt x - 4}}{{\sqrt x - 1}}\). Tính giá trị của A khi \(x = 4.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải: \({x^2} + x - 17 = \sqrt {\left( {{x^2} - 15} \right)\left( {x - 3} \right)} + \sqrt {{x^2} - 15} + \sqrt {x - 3} \)
bởi Tieu Dong 10/07/2021
Giải: \({x^2} + x - 17 = \sqrt {\left( {{x^2} - 15} \right)\left( {x - 3} \right)} + \sqrt {{x^2} - 15} + \sqrt {x - 3} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ta cho đường thẳng \(\left( d \right)\)\(:\,\,y = ax + 3\). Xác định a biết \(\left( d \right)\) đi qua \(K\left( {1; - 1} \right)\).
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 10/07/2021
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ta cho đường thẳng \(\left( d \right)\)\(:\,\,y = ax + 3\). Xác định a biết \(\left( d \right)\) đi qua \(K\left( {1; - 1} \right)\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(A = \dfrac{{2\sqrt x }}{{\sqrt x + 3}} + \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 3}} - \dfrac{{3x + 3}}{{x - 9}}\). Hãy rút gọn A.
bởi minh thuận 10/07/2021
Cho \(A = \dfrac{{2\sqrt x }}{{\sqrt x + 3}} + \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 3}} - \dfrac{{3x + 3}}{{x - 9}}\). Hãy rút gọn A.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(0 < x < 1\). Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(M = \dfrac{x}{{1 - x}} + \dfrac{4}{x}\)
bởi Nguyễn Thị Trang 10/07/2021
Cho \(0 < x < 1\). Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(M = \dfrac{x}{{1 - x}} + \dfrac{4}{x}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình sau: \(\sqrt {4x + 1} = x - 1\).
bởi Nguyen Ngoc 09/07/2021
Giải phương trình sau: \(\sqrt {4x + 1} = x - 1\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình sau: \(\sqrt {x + 3} + \sqrt {16x + 48} = 6 + \sqrt {9x + 27} \)
bởi Huy Tâm 09/07/2021
Giải phương trình sau: \(\sqrt {x + 3} + \sqrt {16x + 48} = 6 + \sqrt {9x + 27} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết đường thẳng \(\left( d \right)\) có phương trình \(y = \left( {2k - 1} \right)x + k - 2\)(với k là tham số). Tìm giá trị của k biết đường thẳng \(\left( d \right)\) song song với đường thẳng \(\left( {d'} \right)\) có phương trình \(y = - 3x + 5\)
bởi Lê Nhi 09/07/2021
Cho biết đường thẳng \(\left( d \right)\) có phương trình \(y = \left( {2k - 1} \right)x + k - 2\)(với k là tham số). Tìm giá trị của k biết đường thẳng \(\left( d \right)\) song song với đường thẳng \(\left( {d'} \right)\) có phương trình \(y = - 3x + 5\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(A = \left( {\dfrac{{x + \sqrt x + 10}}{{x - 9}} + \dfrac{1}{{3 - \sqrt x }}} \right):\dfrac{1}{{\sqrt x - 3}}\). Hãy rút gọn A
bởi Dương Quá 09/07/2021
Cho \(A = \left( {\dfrac{{x + \sqrt x + 10}}{{x - 9}} + \dfrac{1}{{3 - \sqrt x }}} \right):\dfrac{1}{{\sqrt x - 3}}\). Hãy rút gọn A
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biểu thức: \(B = \sqrt x + 1\) (với \(x \ge 0;\,\,x \ne 9\)). Tính giá trị của biểu thức B khi \(x = 16\)
bởi Mai Vi 10/07/2021
Cho biểu thức: \(B = \sqrt x + 1\) (với \(x \ge 0;\,\,x \ne 9\)). Tính giá trị của biểu thức B khi \(x = 16\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết x,y là các số thực dương thỏa mãn \(x + y \le 1\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P = \left( {\dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{y}} \right).\sqrt {1 + {x^2}{y^2}} \).
bởi Nguyễn Thị Thúy 09/07/2021
Biết x,y là các số thực dương thỏa mãn \(x + y \le 1\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P = \left( {\dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{y}} \right).\sqrt {1 + {x^2}{y^2}} \).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết hàm số \(y = \left( {m - 4} \right)x + 4\) có đồ thị là đường thẳng \(\left( d \right)\)\(\left( {m \ne 4} \right)\). Tìm m để đồ thị hàm số đi qua \(A\left( {1;6} \right)\)
bởi An Vũ 09/07/2021
Cho biết hàm số \(y = \left( {m - 4} \right)x + 4\) có đồ thị là đường thẳng \(\left( d \right)\)\(\left( {m \ne 4} \right)\). Tìm m để đồ thị hàm số đi qua \(A\left( {1;6} \right)\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biểu thức như sau: \(P = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 2}} + \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 2}} - \dfrac{{x - 2\sqrt x }}{{x - 4}}\) và \(Q = \dfrac{{\sqrt x + 2}}{{\sqrt x - 2}}\,\,\left( {x \ge 0;x \ne 4} \right)\). Rút gọn P
bởi hà trang 09/07/2021
Cho biểu thức như sau: \(P = \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 2}} + \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x + 2}} - \dfrac{{x - 2\sqrt x }}{{x - 4}}\) và \(Q = \dfrac{{\sqrt x + 2}}{{\sqrt x - 2}}\,\,\left( {x \ge 0;x \ne 4} \right)\). Rút gọn P
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính biểu thức: \(\dfrac{{3 + 2\sqrt 3 }}{{\sqrt 3 }} - \dfrac{2}{{\sqrt 3 - 1}}\)
bởi thúy ngọc 10/07/2021
Hãy tính biểu thức: \(\dfrac{{3 + 2\sqrt 3 }}{{\sqrt 3 }} - \dfrac{2}{{\sqrt 3 - 1}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính biểu thức: \(3\sqrt {\dfrac{1}{3}} + 4\sqrt {12} - 5\sqrt {27} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho: \(P = \left( {\dfrac{{2\sqrt x }}{{\sqrt x + 3}} + \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 3}} - \dfrac{{3x + 3}}{{x - 9}}} \right):\left( {\dfrac{{2\sqrt x - 2}}{{\sqrt x - 3}} - 1} \right)\), với \(x \ge 0\)và \(x \ne 9\). Tìm x để P đạt giá trị nhỏ nhất.
bởi Nguyễn Lệ Diễm 09/07/2021
Cho: \(P = \left( {\dfrac{{2\sqrt x }}{{\sqrt x + 3}} + \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 3}} - \dfrac{{3x + 3}}{{x - 9}}} \right):\left( {\dfrac{{2\sqrt x - 2}}{{\sqrt x - 3}} - 1} \right)\), với \(x \ge 0\)và \(x \ne 9\). Tìm x để P đạt giá trị nhỏ nhất.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết biểu thức \(P = \left( {\dfrac{{2\sqrt x }}{{\sqrt x + 3}} + \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 3}} - \dfrac{{3x + 3}}{{x - 9}}} \right):\left( {\dfrac{{2\sqrt x - 2}}{{\sqrt x - 3}} - 1} \right)\), với \(x \ge 0\)và \(x \ne 9\). Rút gọn P.
bởi Hy Vũ 10/07/2021
Cho biết biểu thức \(P = \left( {\dfrac{{2\sqrt x }}{{\sqrt x + 3}} + \dfrac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 3}} - \dfrac{{3x + 3}}{{x - 9}}} \right):\left( {\dfrac{{2\sqrt x - 2}}{{\sqrt x - 3}} - 1} \right)\), với \(x \ge 0\)và \(x \ne 9\). Rút gọn P.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện tính: \(\dfrac{{10}}{{\sqrt 5 }} + \dfrac{8}{{3 + \sqrt 5 }} - \dfrac{{\sqrt {18} - 3\sqrt 5 }}{{\sqrt 2 - \sqrt 5 }}\)
bởi Nguyễn Minh Hải 10/07/2021
Thực hiện tính: \(\dfrac{{10}}{{\sqrt 5 }} + \dfrac{8}{{3 + \sqrt 5 }} - \dfrac{{\sqrt {18} - 3\sqrt 5 }}{{\sqrt 2 - \sqrt 5 }}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện tính: \(\sqrt {8 + 2\sqrt 7 } + \sqrt {11 - 4\sqrt 7 } \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện tính: \(2\sqrt {50} - 3\sqrt {32} - \sqrt {162} + 5\sqrt {98} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy xác định hai số tự nhiên, biết rằng hiệu của số lớn và số nhỏ bằng \(1814\) và nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là \(9\) và số dư là \(182\).
bởi Nguyễn Vân 10/07/2021
Hãy xác định hai số tự nhiên, biết rằng hiệu của số lớn và số nhỏ bằng \(1814\) và nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là \(9\) và số dư là \(182\).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết phương trình \((m + 1){x^2} - (2m + 3)x + m + 4 = 0\,\,\,\,\,(1)\), với \(m\) là tham số. Tìm tất cả các giá trị của \(m\) để phương trình (1) có nghiệm.
bởi Aser Aser 10/07/2021
Cho biết phương trình \((m + 1){x^2} - (2m + 3)x + m + 4 = 0\,\,\,\,\,(1)\), với \(m\) là tham số. Tìm tất cả các giá trị của \(m\) để phương trình (1) có nghiệm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết phương trình \((m + 1){x^2} - (2m + 3)x + m + 4 = 0\,\,\,\,\,(1)\), với \(m\) là tham số. Giải phương trình khi \(m = - 1\) .
bởi Nguyễn Minh Minh 09/07/2021
Cho biết phương trình \((m + 1){x^2} - (2m + 3)x + m + 4 = 0\,\,\,\,\,(1)\), với \(m\) là tham số. Giải phương trình khi \(m = - 1\) .
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình cho sau: \({x^2} + 28x - 128 = 0\)
bởi Lan Anh 10/07/2021
Giải phương trình cho sau: \({x^2} + 28x - 128 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải hệ phương trình sau đây: \(\left\{ \begin{array}{l}3x + y = 3\\2x - y = 7\end{array} \right.\)
bởi Lê Minh Bảo Bảo 10/07/2021
Giải hệ phương trình sau đây: \(\left\{ \begin{array}{l}3x + y = 3\\2x - y = 7\end{array} \right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biết hàm số \(y = 2x - 2\). Hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến trên \(\mathbb{R}\). Vì sao?
bởi Duy Quang 10/07/2021
Cho biết hàm số \(y = 2x - 2\). Hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến trên \(\mathbb{R}\). Vì sao?
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 56 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 57 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 59 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 60 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 61 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 62 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 63 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 64 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 65 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 66 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 67 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 68 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 69 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 70 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 71 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 72 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 73 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 73 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 74 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 74 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 4.1 trang 64 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 4.2 trang 64 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 4.3 trang 64 SBT Toán 9 Tập 2