Câu hỏi 3 tr 61 sách GK Toán lớp 9 Tập 2
Viết hệ thức Vi-et đối với các nghiệm của phương trình bậc hai \(ax^2 + bx + c = 0 (a ≠ 0),\)
Nêu điều kiện để phương trình \(ax^2 + bx + c = 0 (a ≠ 0),\) có một nghiệm bằng 1. Khi đó, viết công thức nghiệm thứ hai. Áp dụng: nhẩm nghiệm của phương trình \(1954x^2 + 21x – 1975 = 0\)
Nêu điều kiện để phương trình \(ax^2 + bx + c = 0 (a ≠ 0),\) có một nghiệm bằng -1. Khi đó, viết công thức nghiệm thứ hai. Áp dụng: nhẩm nghiệm của phương trình \(2005x^2 + 104x – 1901 = 0\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
Áp dụng kiến thức về hệ thức Vi-et và ứng dụng:
Nếu \({x_1},{\rm{ }}{x_2}\) là hai nghiệm của phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\,(a \ne 0)\) thì:
\(\left\{\begin{matrix} x_{1} + x_{2} = -\dfrac{b}{a}& & \\ x_{1}x_{2}=\dfrac{c}{a} & & \end{matrix}\right.\)
Lời giải chi tiết
+ Hệ thức Vi-ét:
Nếu \({x_1},{\rm{ }}{x_2}\) là hai nghiệm của phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\,(a \ne 0)\) thì:
\(\left\{\begin{matrix} x_{1} + x_{2} = -\dfrac{b}{a}& & \\ x_{1}x_{2}=\dfrac{c}{a} & & \end{matrix}\right.\)
+) Nếu phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\,(a \ne 0)\) có \(a + b + c = 0\) thì phương trình có một nghiệm \({x_1}= 1\), còn nghiệm kia là \({x_2}=\dfrac{c}{a}.\)
Áp dụng: Phương trình \(1954x^2 + 21x – 1975 = 0\) có \(a=1954, b=21, c=-1975\) nên \(a+b+c=1954+21+(-1975)=0\), do đó phương trình có một nghiệm \({x_1}= 1\), còn nghiệm kia là \({x_2}=\dfrac{-1975}{1954}.\)
+) Nếu phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\,(a \ne 0)\) có \(a - b + c = 0\) thì phương trình có nghiệm là \({x_1}= -1\), còn nghiệm kia là \({x_2}=\dfrac{-c}{a}\).
Áp dụng: Phương trình \(2005x^2 + 104x – 1901 = 0\) có \(a=2005, b=104, c=-1901\) nên \(a-b+c=2005-104+(-1901)=0\), do đó phương trình có một nghiệm \({x_1}= -1\), còn nghiệm kia là \({x_2}=\dfrac{1901}{2005}.\)
-- Mod Toán 9 HỌC247
-
Cho biết tất cả các giá trị của \(m\) để hàm số \(y = \left( {2m - 1} \right)x + m + 2\) đồng biến trên \(R.\)
bởi minh vương 12/07/2021
A. \(m < \dfrac{1}{2}\)
B. \(m > \dfrac{1}{2}\)
C. \(m > 0\)
D. \(m < 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm giá trị \(m\) biết điểm \(A\left( {1;\; - 2} \right)\) thuộc đường thẳng có phương trình \(y = \left( {2m - 1} \right)x + 3 + m.\)
bởi Phan Thị Trinh 12/07/2021
A. \(m = - \dfrac{4}{3}\)
B. \(m = \dfrac{4}{3}\)
C. \(m = \dfrac{5}{3}\)
D. \(m = - \dfrac{5}{3}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy cho biết tất cả các giá trị của \(x\) để biểu thức \(\sqrt {x - 2} \) có nghĩa.
bởi Hoang Viet 11/07/2021
A. \(x \ge 2\) B. \(x > 2\)
C. \(x \le 2\) D. \(x \ge 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(x,y,z\) là các số dương. Chứng minh \(\dfrac{{2\sqrt x }}{{{x^3} + {y^2}}} + \dfrac{{2\sqrt y }}{{{y^3} + {z^2}}} + \dfrac{{2\sqrt z }}{{{z^3} + {x^2}}} \le \dfrac{1}{{{x^2}}} + \dfrac{1}{{{y^2}}} + \dfrac{1}{{{z^2}}}\)
bởi A La 12/07/2021
Cho \(x,y,z\) là các số dương. Chứng minh \(\dfrac{{2\sqrt x }}{{{x^3} + {y^2}}} + \dfrac{{2\sqrt y }}{{{y^3} + {z^2}}} + \dfrac{{2\sqrt z }}{{{z^3} + {x^2}}} \le \dfrac{1}{{{x^2}}} + \dfrac{1}{{{y^2}}} + \dfrac{1}{{{z^2}}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hai đại biểu của trường A và trường B tham dự một buổi hội thảo. Mỗi đại biểu của trường A lân lượt bắt tay với từng đại biểu của trường B một lần. Tính số đại biểu của mỗi trường, biết số cái bắt tay bằng ba lần tổng số đại biểu của cả hai trường và số đại biểu của trường A nhiều hơn số đại biểu của trường B.
bởi Nguyen Ngoc 12/07/2021
Có hai đại biểu của trường A và trường B tham dự một buổi hội thảo. Mỗi đại biểu của trường A lân lượt bắt tay với từng đại biểu của trường B một lần. Tính số đại biểu của mỗi trường, biết số cái bắt tay bằng ba lần tổng số đại biểu của cả hai trường và số đại biểu của trường A nhiều hơn số đại biểu của trường B.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hai đại biểu của trường A và trường B tham dự một buổi hội thảo. Mỗi đại biểu của trường A lân lượt bắt tay với từng đại biểu của trường B một lần. Tính số đại biểu của mỗi trường, biết số cái bắt tay bằng ba lần tổng số đại biểu của cả hai trường và số đại biểu của trường A nhiều hơn số đại biểu của trường B.
bởi Nguyen Ngoc 12/07/2021
Có hai đại biểu của trường A và trường B tham dự một buổi hội thảo. Mỗi đại biểu của trường A lân lượt bắt tay với từng đại biểu của trường B một lần. Tính số đại biểu của mỗi trường, biết số cái bắt tay bằng ba lần tổng số đại biểu của cả hai trường và số đại biểu của trường A nhiều hơn số đại biểu của trường B.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}\sqrt {xy} - \dfrac{4}{{\sqrt {xy} }} = 3\\x\left( {1 - y} \right) + 15 = 0\end{array} \right.\)
bởi Cam Ngan 11/07/2021
Hãy giải hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}\sqrt {xy} - \dfrac{4}{{\sqrt {xy} }} = 3\\x\left( {1 - y} \right) + 15 = 0\end{array} \right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \({x^2} - mx - 4 = 0\;\;\;\left( 1 \right)\) (với m là tham số). Chứng minh rằng với mọi giá trị \(m\) thì phương trình \(\left( 1 \right)\) luôn có hai nghiệm phân biệt \({x_1},\;\;{x_2}.\) Tìm \(m\) để \(x_1^2 + x_2^2 = 17?\)
bởi na na 11/07/2021
Cho \({x^2} - mx - 4 = 0\;\;\;\left( 1 \right)\) (với m là tham số). Chứng minh rằng với mọi giá trị \(m\) thì phương trình \(\left( 1 \right)\) luôn có hai nghiệm phân biệt \({x_1},\;\;{x_2}.\) Tìm \(m\) để \(x_1^2 + x_2^2 = 17?\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \({x^2} - mx - 4 = 0\;\;\;\left( 1 \right)\) (với m là tham số). Hãy giải phương trình \(\left( 1 \right)\) với \(m = 3.\)
bởi Lê Nhật Minh 11/07/2021
Cho \({x^2} - mx - 4 = 0\;\;\;\left( 1 \right)\) (với m là tham số). Hãy giải phương trình \(\left( 1 \right)\) với \(m = 3.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(M = \left( {\dfrac{{4x}}{{\sqrt x - 1}} - \dfrac{{\sqrt x - 2}}{{x - 3\sqrt x + 2}}} \right).\dfrac{{\sqrt x - 1}}{{{x^2}}}\) (với \(x > 0;x \ne 1;x \ne 4\)). Rút gọn biểu thức M.
bởi Co Nan 11/07/2021
Cho \(M = \left( {\dfrac{{4x}}{{\sqrt x - 1}} - \dfrac{{\sqrt x - 2}}{{x - 3\sqrt x + 2}}} \right).\dfrac{{\sqrt x - 1}}{{{x^2}}}\) (với \(x > 0;x \ne 1;x \ne 4\)). Rút gọn biểu thức M.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn câu đúng. Nếu ta tăng bán kính của một hình tròn lên gấp 3 lần thì diện tích của hình tròn đó tăng lên gấp
bởi Hoa Hong 12/07/2021
A. 3 lần.
B. 6 lần.
C. 9 lần.
D. 27 lần.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy cho biết tất cả các giá trị m để hai đường thẳng \(y = 2x + m + 2\) và \(y = \left( {{m^2} + 1} \right)x + 1\) song song với nhau là
bởi Đào Thị Nhàn 12/07/2021
A. \(m = 1.\)
B. \(m = - 1.\)
C. \(m = \pm 1.\)
D. \(m \in \emptyset \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chọn câu đúng. Phương trình đã cho nào sau đây có hai nghiệm phân biệt và tích hai nghiệm là một số dương?
bởi Tuyet Anh 12/07/2021
A. \({x^2} - x + 1 = 0.\)
B. \( - 4{x^2} + 4x - 1 = 0.\)
C. \({x^2} - 3x + 2 = 0.\)
D. \(2{x^2} - 5x - 1 = 0.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đồ thị hàm số \(y = - 2x + 4\) cắt trục hoành tại điểm
bởi Lê Nhật Minh 11/07/2021
A. \(M\left( {0;2} \right).\)
B. \(N\left( {2;0} \right).\)
C. \(P\left( {4;0} \right)\)
D. \(Q\left( {0;4} \right).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. \(x \le 2\)
B. \(x > 2\)
C. \(x \ne 2.\)
D. \(x \ge 2\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l}x\left( {2x - 2y + 1} \right) = y\\y + 2\sqrt {1 - x - 2{x^2}} = 2\left( {1 + {y^2}} \right)\end{array} \right..\)
bởi Nguyễn Thủy 12/07/2021
Giải hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l}x\left( {2x - 2y + 1} \right) = y\\y + 2\sqrt {1 - x - 2{x^2}} = 2\left( {1 + {y^2}} \right)\end{array} \right..\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhân ngày sách Việt Nam, 120 học sinh khối 8 và 100 học sinh khối 9 cùng tham gia phong trào xây dựng “Tủ sách nhân ái”. Sau một thời gian phát động, tổng số sách cả hai khối đã quyên góp được là 540 quyển. Biết rằng mỗi học sinh khối 9 quyên góp nhiều hơn nhiều hơn mỗi học sinh khối 8 một quyển. Cho biết mỗi khối đã quyên góp được bao nhiêu quyển sách? (Mỗi học sinh trong cùng một khối quyên góp số lượng sách như nhau).
bởi Song Thu 11/07/2021
Nhân ngày sách Việt Nam, 120 học sinh khối 8 và 100 học sinh khối 9 cùng tham gia phong trào xây dựng “Tủ sách nhân ái”. Sau một thời gian phát động, tổng số sách cả hai khối đã quyên góp được là 540 quyển. Biết rằng mỗi học sinh khối 9 quyên góp nhiều hơn nhiều hơn mỗi học sinh khối 8 một quyển. Cho biết mỗi khối đã quyên góp được bao nhiêu quyển sách? (Mỗi học sinh trong cùng một khối quyên góp số lượng sách như nhau).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình sau đây \({x^2} + 2x + m - 1 = 0\;\;\;\;\left( * \right),\) trong đó \(m\) là tham số. Hãy tìm \(m\) để phương trình \(\left( * \right)\) có hai nghiệm phân biệt \({x_1}\) và \({x_2}\) thỏa mãn điều kiện \({x_1} = 2{x_2}.\)
bởi Tra xanh 12/07/2021
Cho phương trình sau đây \({x^2} + 2x + m - 1 = 0\;\;\;\;\left( * \right),\) trong đó \(m\) là tham số. Hãy tìm \(m\) để phương trình \(\left( * \right)\) có hai nghiệm phân biệt \({x_1}\) và \({x_2}\) thỏa mãn điều kiện \({x_1} = 2{x_2}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình sau đây \({x^2} + 2x + m - 1 = 0\;\;\;\;\left( * \right),\) trong đó \(m\) là tham số. Giải phương trình \(\left( * \right)\) khi \(m = - 2.\)
bởi Ban Mai 12/07/2021
Cho phương trình sau đây \({x^2} + 2x + m - 1 = 0\;\;\;\;\left( * \right),\) trong đó \(m\) là tham số. Giải phương trình \(\left( * \right)\) khi \(m = - 2.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm giá trị \(m\) để đồ thị hàm số \(y = 3x + m\) đi qua điểm \(A\left( {1;\;2} \right).\)
bởi Nguyễn Thị Thúy 11/07/2021
Hãy tìm giá trị \(m\) để đồ thị hàm số \(y = 3x + m\) đi qua điểm \(A\left( {1;\;2} \right).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh đẳng thức sau đây: \(\left( {\dfrac{1}{{\sqrt x - 2}} - \dfrac{1}{{\sqrt x + 2}}} \right).\dfrac{{x - 4}}{4} = 1,\) với \(x \ge 0\) và \(x \ne 4.\)
bởi Khanh Đơn 12/07/2021
Chứng minh đẳng thức sau đây: \(\left( {\dfrac{1}{{\sqrt x - 2}} - \dfrac{1}{{\sqrt x + 2}}} \right).\dfrac{{x - 4}}{4} = 1,\) với \(x \ge 0\) và \(x \ne 4.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy so sánh hai \(2\sqrt 3 + \sqrt {27} \) và \(\sqrt {74} .\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy cho biết giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(T = 3{x^2} + 4{y^2} + 4xy + 2x - 4y + 2021\)
bởi minh thuận 12/07/2021
Hãy cho biết giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(T = 3{x^2} + 4{y^2} + 4xy + 2x - 4y + 2021\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm tất cả các giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm \({x_1},\;{x_2}\) thỏa mãn điều kiện: \(\left| {{x_1} - {x_2}} \right| = 2.\)
bởi Hương Tràm 12/07/2021
Hãy tìm tất cả các giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm \({x_1},\;{x_2}\) thỏa mãn điều kiện: \(\left| {{x_1} - {x_2}} \right| = 2.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình sau \({x^2} - x + m + 1 = 0\) (m là tham số). Giải phương trình với \(m = - 3.\)
bởi Huong Hoa Hồng 12/07/2021
Cho phương trình sau \({x^2} - x + m + 1 = 0\) (m là tham số). Giải phương trình với \(m = - 3.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn biểu thức sau đây: \(A = \left( {1 - \dfrac{{2\sqrt x }}{{3\sqrt x + 1}} - \dfrac{{1 - 2\sqrt x }}{{1 - 9x}}} \right):\left( {\dfrac{{6\sqrt x + 5}}{{3\sqrt x + 1}} - 2} \right)\)\(\;\;\;\left( {x \ge 0,\;\;x \ne \dfrac{1}{9}} \right).\)
bởi Truc Ly 12/07/2021
Rút gọn biểu thức sau đây: \(A = \left( {1 - \dfrac{{2\sqrt x }}{{3\sqrt x + 1}} - \dfrac{{1 - 2\sqrt x }}{{1 - 9x}}} \right):\left( {\dfrac{{6\sqrt x + 5}}{{3\sqrt x + 1}} - 2} \right)\)\(\;\;\;\left( {x \ge 0,\;\;x \ne \dfrac{1}{9}} \right).\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với hàm số \(y = - \dfrac{1}{2}{x^2}\) có đồ thị \(\left( P \right)\) và đường thẳng \(\left( d \right):\;\;y = 3 - 4x.\) Lập phương trình đường thẳng \(\left( \Delta \right)\) song song với \(\left( d \right)\) và cắt \(\left( P \right)\) tại điểm \(M\) có hoành độ bằng \(2.\)
bởi thi trang 12/07/2021
Với hàm số \(y = - \dfrac{1}{2}{x^2}\) có đồ thị \(\left( P \right)\) và đường thẳng \(\left( d \right):\;\;y = 3 - 4x.\) Lập phương trình đường thẳng \(\left( \Delta \right)\) song song với \(\left( d \right)\) và cắt \(\left( P \right)\) tại điểm \(M\) có hoành độ bằng \(2.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện phép tính sau: \(\left( {\sqrt 3 + 1} \right).\dfrac{{\sqrt 3 - 3}}{{2\sqrt 3 }}.\)
bởi Trieu Tien 11/07/2021
Thực hiện phép tính sau: \(\left( {\sqrt 3 + 1} \right).\dfrac{{\sqrt 3 - 3}}{{2\sqrt 3 }}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho biểu thức sau \(Q\left( x \right) = \dfrac{{5{x^2} + 6x + 2018}}{{x + 1}}.\) Tìm các giá trị nguyên của \(x\) để \(Q\left( x \right)\) là số nguyên.
bởi thanh duy 11/07/2021
Cho biểu thức sau \(Q\left( x \right) = \dfrac{{5{x^2} + 6x + 2018}}{{x + 1}}.\) Tìm các giá trị nguyên của \(x\) để \(Q\left( x \right)\) là số nguyên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nam mua hai món hàng và phải trả tổng cộng 480000 đồng, trong đó đã tính cả 40000 đồng là thuế giá trị gia tăng (viết tắt là thuế VAT). Biết rằng thuế VAT đối với mặt hàng thứ nhất là 10%, thuế VAT đối với mặt hàng thứ hai là 8%. Hỏi nếu không kể thuế VAT thì bạn Nam phải trả mỗi món hàng là bao nhiêu tiền?
bởi Tieu Giao 12/07/2021
Nam mua hai món hàng và phải trả tổng cộng 480000 đồng, trong đó đã tính cả 40000 đồng là thuế giá trị gia tăng (viết tắt là thuế VAT). Biết rằng thuế VAT đối với mặt hàng thứ nhất là 10%, thuế VAT đối với mặt hàng thứ hai là 8%. Hỏi nếu không kể thuế VAT thì bạn Nam phải trả mỗi món hàng là bao nhiêu tiền?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giả sử có \({x_1},\;{x_2}\) là hai nghiệm của phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x - 2m - 7 = 0\) (\(m\) là tham số). Tìm các giá trị của \(m\) để biểu thức \(A = x_1^2 + x_2^2 + 6{x_1}{x_2}\) đạt giá trị nhỏ nhất.
bởi can tu 11/07/2021
Giả sử có \({x_1},\;{x_2}\) là hai nghiệm của phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 1} \right)x - 2m - 7 = 0\) (\(m\) là tham số). Tìm các giá trị của \(m\) để biểu thức \(A = x_1^2 + x_2^2 + 6{x_1}{x_2}\) đạt giá trị nhỏ nhất.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm các giá trị của tham số \(m\) để đường thẳng \(\left( {{d_m}} \right):\;\;y = \left( {{m^2} + m - 4} \right)x + m - 7\) song song với đường thẳng \(\left( d \right):\;\;y = 2x - 5.\)
bởi Trần Phương Khanh 12/07/2021
Hãy tìm các giá trị của tham số \(m\) để đường thẳng \(\left( {{d_m}} \right):\;\;y = \left( {{m^2} + m - 4} \right)x + m - 7\) song song với đường thẳng \(\left( d \right):\;\;y = 2x - 5.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vẽ đồ thị \(\left( P \right)\) của hàm số sau \(y = 2{x^2}\) trên hệ trục tọa độ \(Oxy.\)
bởi Nguyễn Thị Lưu 12/07/2021
Vẽ đồ thị \(\left( P \right)\) của hàm số sau \(y = 2{x^2}\) trên hệ trục tọa độ \(Oxy.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức \(P\left( x \right) = \left( {\dfrac{1}{{{x^2} - x}} + \dfrac{1}{{x - 1}}} \right):\dfrac{{x + 1}}{{{x^2} - 2x + 1}}.\)
bởi Mai Rừng 11/07/2021
Hãy tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức \(P\left( x \right) = \left( {\dfrac{1}{{{x^2} - x}} + \dfrac{1}{{x - 1}}} \right):\dfrac{{x + 1}}{{{x^2} - 2x + 1}}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tính \(E = 2\sqrt {48} + 3\sqrt {75} - 2\sqrt {108} .\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình như sau \(a{x^2} + bx + c = 0\;\;\left( {a \ne 0} \right)\) có hai nghiệm \({x_1},\;{x_2}\) thỏa mãn \(0 \le {x_1} \le {x_2} \le 2.\) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(L = \dfrac{{3{a^2} - ab + ac}}{{5{a^2} - 3ab + {b^2}}}.\)
bởi Vương Anh Tú 12/07/2021
Cho phương trình như sau \(a{x^2} + bx + c = 0\;\;\left( {a \ne 0} \right)\) có hai nghiệm \({x_1},\;{x_2}\) thỏa mãn \(0 \le {x_1} \le {x_2} \le 2.\) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(L = \dfrac{{3{a^2} - ab + ac}}{{5{a^2} - 3ab + {b^2}}}.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm \(m\) để phương trình \({x^2} - 2mx + {m^2} - 2 = 0\) (x là ẩn, m là tham số) có hai nghiệm phân biệt \({x_1},\;{x_2}\) thỏa mãn \(\left| {x_1^3 - x_2^3} \right| = 10\sqrt 2 .\)
bởi Phung Thuy 12/07/2021
Hãy tìm \(m\) để phương trình \({x^2} - 2mx + {m^2} - 2 = 0\) (x là ẩn, m là tham số) có hai nghiệm phân biệt \({x_1},\;{x_2}\) thỏa mãn \(\left| {x_1^3 - x_2^3} \right| = 10\sqrt 2 .\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có quãng đường Hải Dương – Hạ Long dài 100km. Một ô tô đi từ Hải Dương đến Hạ Long rồi nghỉ ở đó 8 giờ 20 phút, sau đó trở về Hải Dương hết tất cả 12 giờ. Tính vận tốc của ô tô lúc đi, biết vận tốc ô tô lúc về nhanh hơn vận tốc ô tô lúc đi 10 km/h.
bởi Ánh tuyết 12/07/2021
Có quãng đường Hải Dương – Hạ Long dài 100km. Một ô tô đi từ Hải Dương đến Hạ Long rồi nghỉ ở đó 8 giờ 20 phút, sau đó trở về Hải Dương hết tất cả 12 giờ. Tính vận tốc của ô tô lúc đi, biết vận tốc ô tô lúc về nhanh hơn vận tốc ô tô lúc đi 10 km/h.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn biểu thức cho sau \(A = \left( {\dfrac{1}{{x + \sqrt x }} - \dfrac{1}{{\sqrt x + 1}}} \right):\dfrac{{\sqrt x - 1}}{{x + 2\sqrt x + 1}} + 1\) với \(x > 0,\;\;x \ne 1.\)
bởi Nhi Nhi 12/07/2021
Rút gọn biểu thức cho sau \(A = \left( {\dfrac{1}{{x + \sqrt x }} - \dfrac{1}{{\sqrt x + 1}}} \right):\dfrac{{\sqrt x - 1}}{{x + 2\sqrt x + 1}} + 1\) với \(x > 0,\;\;x \ne 1.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm \(m\) để phương trình \({d_1}:\;y = \left( {{m^2} + 1} \right)x + 2m - 3\) cắt đường thẳng \(d:\;y = x - 3\) tại điểm \(A\) có hoành độ bằng \( - 1.\)
bởi Phan Quân 11/07/2021
Hãy tìm \(m\) để phương trình \({d_1}:\;y = \left( {{m^2} + 1} \right)x + 2m - 3\) cắt đường thẳng \(d:\;y = x - 3\) tại điểm \(A\) có hoành độ bằng \( - 1.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải: \(\;\;\left\{ \begin{array}{l}3x = 17 - y\\x - 2y = 1\end{array} \right.\)
bởi Nguyễn Thủy 12/07/2021
Hãy giải: \(\;\;\left\{ \begin{array}{l}3x = 17 - y\\x - 2y = 1\end{array} \right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải: \(\;\;\dfrac{{3x + 1}}{2} - x = 1\)
bởi Huong Duong 12/07/2021
Hãy giải: \(\;\;\dfrac{{3x + 1}}{2} - x = 1\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Câu hỏi 1 trang 60 SGK Toán 9 Tập 2
Câu hỏi 2 trang 60 SGK Toán 9 Tập 2
Câu hỏi 4 trang 61 SGK Toán 9 Tập 2
Câu hỏi 5 trang 61 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 54 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 55 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 56 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 57 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 58 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 59 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 60 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 61 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 62 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 63 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 64 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 65 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 66 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 67 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 68 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 69 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 70 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 71 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 72 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 73 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 73 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 74 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 74 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 4.1 trang 64 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 4.2 trang 64 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 4.3 trang 64 SBT Toán 9 Tập 2