Bài tập 60 tr 64 sách GK Toán lớp 9 Tập 2
Với mỗi phương trình sau, đã biết một nghiệm (ghi kèm theo), hãy tìm nghiệm kia:
a) \(12{{\rm{x}}^2} - 8{\rm{x}} + 1 = 0;{x_1} = {1 \over 2}\)
b) \(2{{\rm{x}}^2} - 7{\rm{x}} - 39 = 0;{x_1} = - 3\)
c) \({x^2} + x - 2 + \sqrt 2 = 0;{x_1} = - \sqrt 2 \)
d) \({x^2} - 2m{\rm{x}} + m - 1 = 0;{x_1} = 2\)
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
Phương pháp: Sử dụng hệ thức Viet để tìm nghiệm còn lại của phương trình:
\(\left\{ \begin{array}{l}
{x_1} + {x_2} = - \dfrac{b}{a}\\
{x_1}.{x_2} = \dfrac{c}{a}
\end{array} \right.\)
Lời giải chi tiết
a) \(12{{\rm{x}}^2} - 8{\rm{x}} + 1 = 0;{x_1} = {1 \over 2}\)
Ta có: \({x_1}{x_2} = {1 \over {12}} \Leftrightarrow {1 \over 2}{x_2} = {1 \over {12}} \Leftrightarrow {x_2} = {1 \over 6}\)
b) \(2{{\rm{x}}^2} - 7{\rm{x}} - 39 = 0;{x_1} = - 3\)
Ta có: \({x_1}.{x_2} = {{ - 39} \over 2} \Leftrightarrow - 3{{\rm{x}}_2} = {{ - 39} \over 2} \Leftrightarrow {x_2} = {{13} \over 2}\)
c) \({x^2} + x - 2 + \sqrt 2 = 0;{x_1} = - \sqrt 2 \)
Ta có:
\(\eqalign{
& {x_1}.{x_2} = \sqrt 2 - 2 \cr
& \Leftrightarrow - \sqrt 2 .{x_2} = \sqrt 2 - 2 \cr
& \Leftrightarrow {x_2} = {{\sqrt 2 - 2} \over { - \sqrt 2 }} = {{\sqrt 2 \left( {1 - \sqrt 2 } \right)} \over { - \sqrt 2 }} = \sqrt 2 - 1 \cr} \)
d) \({x^2} - 2m{\rm{x}} + m - 1 = 0;{x_1} = 2\)
Vì \({x_1} = 2\) là một nghiệm của pt (1) nên
\(2^2- 2m.2 + m - 1 = 0\)
\(⇔ m = 1\)
Khi \(m = 1\) ta có: \({x_1}{x_2} = m - 1\) (hệ thức Vi-ét)
\(⇔ 2.{x_2}= 0\) (vì \({x_1} = 2\) và \(m = 1\))
\(⇔ {x_2}= 0\)
-- Mod Toán 9 HỌC247
-
Cho biểu thức \(P = \dfrac{{3x + \sqrt {9x} - 3}}{{x + \sqrt x - 2}} - \dfrac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x + 2}} + \dfrac{{\sqrt x - 2}}{{1 - \sqrt x }}\) với \(x \ge 0,x \ne 1\). Hãy so sánh \(P\) với \(\sqrt P \) với điều kiện \(\sqrt P \)có nghĩa
bởi Hoai Hoai 09/07/2021
Cho biểu thức \(P = \dfrac{{3x + \sqrt {9x} - 3}}{{x + \sqrt x - 2}} - \dfrac{{\sqrt x + 1}}{{\sqrt x + 2}} + \dfrac{{\sqrt x - 2}}{{1 - \sqrt x }}\) với \(x \ge 0,x \ne 1\). Hãy so sánh \(P\) với \(\sqrt P \) với điều kiện \(\sqrt P \)có nghĩa
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm giá trị \(x\) để biểu thức sau xác định: \(\sqrt { - \frac{2}{{2x - 1}}} \)
bởi Bảo Hân 10/07/2021
Hãy tìm giá trị \(x\) để biểu thức sau xác định: \(\sqrt { - \frac{2}{{2x - 1}}} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy tìm giá trị \(x\) để biểu thức sau xác định: \(\sqrt {x - 3} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ta có cạnh huyền của một tam giác vuông bằng \(10\, cm.\) Hai cạnh góc vuông có độ dài hơn kém nhau \(2\,cm.\) Tính độ dài các cạnh góc vuông của tam giác vuông đó.
bởi Lê Bảo An 10/07/2021
Ta có cạnh huyền của một tam giác vuông bằng \(10\, cm.\) Hai cạnh góc vuông có độ dài hơn kém nhau \(2\,cm.\) Tính độ dài các cạnh góc vuông của tam giác vuông đó.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có một lớp học có \(40\) học sinh được sắp xếp ngồi đều nhau trên các ghế bằng. Nếu ta bớt đi \(2\) ghế băng thì mỗi ghế còn lại phải sắp xếp thêm một học sinh. Tính số ghế băng lúc đầu.
bởi Lê Tấn Vũ 09/07/2021
Có một lớp học có \(40\) học sinh được sắp xếp ngồi đều nhau trên các ghế bằng. Nếu ta bớt đi \(2\) ghế băng thì mỗi ghế còn lại phải sắp xếp thêm một học sinh. Tính số ghế băng lúc đầu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm nghiệm của: \(\begin{gathered} \,x(x + 1)(x + 4)(x + 5) = 12 \hfill \\ \end{gathered} \)
bởi Nguyễn Lê Tín 09/07/2021
Tìm nghiệm của: \(\begin{gathered} \,x(x + 1)(x + 4)(x + 5) = 12 \hfill \\ \end{gathered} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tìm nghiệm của: \(\begin{gathered} \,2{x^3} - {x^2} + 3x + 6 = 0 \;\;\;\;\;\;\;\;\;\hfill \\ \end{gathered} \)
bởi Thùy Trang 09/07/2021
Tìm nghiệm của: \(\begin{gathered} \,2{x^3} - {x^2} + 3x + 6 = 0 \;\;\;\;\;\;\;\;\;\hfill \\ \end{gathered} \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biết quãng đường \(AB\) gồm một đoạn lên dốc dài \(4\; km\) và một đoạn xuống dốc dài \(5\,km.\) Một người đi xe đạp từ \(A\) đến \(B\) hết \(40\) phút và đi từ \(B\) về \(A\) hết \(41\) phút (vận tốc lên dốc, xuống dốc lúc đi và về như nhau). Tính vận tốc lúc lên dốc và lúc xuống dốc.
bởi Goc pho 10/07/2021
Biết quãng đường \(AB\) gồm một đoạn lên dốc dài \(4\; km\) và một đoạn xuống dốc dài \(5\,km.\) Một người đi xe đạp từ \(A\) đến \(B\) hết \(40\) phút và đi từ \(B\) về \(A\) hết \(41\) phút (vận tốc lên dốc, xuống dốc lúc đi và về như nhau). Tính vận tốc lúc lên dốc và lúc xuống dốc.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai giá sách có \(450\) cuốn. Nếu chuyển \(50\) cuốn từ giá thứ nhất sang giá thứ hai thì số sách ở giá thứ hai sẽ bằng \(\dfrac{4}{5}\) số sách ở giá thứ nhất. Tính số sách lúc đầu trong mỗi giá.
bởi Thanh Nguyên 09/07/2021
Cho hai giá sách có \(450\) cuốn. Nếu chuyển \(50\) cuốn từ giá thứ nhất sang giá thứ hai thì số sách ở giá thứ hai sẽ bằng \(\dfrac{4}{5}\) số sách ở giá thứ nhất. Tính số sách lúc đầu trong mỗi giá.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l} {\left( {x - 1} \right)^2} - 2y = 2\\ 3{\left( {x - 1} \right)^2} + 3y = 1 \end{array} \right.\)
bởi Bánh Mì 10/07/2021
Giải hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l} {\left( {x - 1} \right)^2} - 2y = 2\\ 3{\left( {x - 1} \right)^2} + 3y = 1 \end{array} \right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l} 2\sqrt {x - 1} - \sqrt {y - 1} = 1\\ \sqrt {x - 1} + \sqrt {y - 1} = 2 \end{array} \right.\)
bởi Trieu Tien 10/07/2021
Giải hệ phương trình sau: \(\left\{ \begin{array}{l} 2\sqrt {x - 1} - \sqrt {y - 1} = 1\\ \sqrt {x - 1} + \sqrt {y - 1} = 2 \end{array} \right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l} 3\sqrt x - 2\sqrt y = - 2\\ 2\sqrt x + \sqrt y = 1 \end{array} \right.\)
bởi Nguyễn Thanh Hà 09/07/2021
Hãy giải hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l} 3\sqrt x - 2\sqrt y = - 2\\ 2\sqrt x + \sqrt y = 1 \end{array} \right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải các hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l} 2x + 3\left| y \right| = 13\\ 3x - y = 3 \end{array} \right.\)
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 09/07/2021
Hãy giải hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l} 2x + 3\left| y \right| = 13\\ 3x - y = 3 \end{array} \right.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai đường thẳng như sau: \(\begin{gathered} y = (m + 1)x + 5\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,({d_1}) \hfill \\ y = 2x + n\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\;\;\;\;\;({d_2}) \hfill \\ \end{gathered} \) Với giá trị nào của m và n thì d1 song song với d2?
bởi Nguyễn Phương Khanh 10/07/2021
Cho hai đường thẳng như sau: \(\begin{gathered} y = (m + 1)x + 5\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,({d_1}) \hfill \\ y = 2x + n\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\;\;\;\;\;({d_2}) \hfill \\ \end{gathered} \) Với giá trị nào của m và n thì d1 song song với d2?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai đường thẳng như sau: \(\begin{gathered} y = (m + 1)x + 5\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,({d_1}) \hfill \\ y = 2x + n\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\;\;\;\;\;({d_2}) \hfill \\ \end{gathered} \) Với giá trị nào của m và n thì d1 cắt d2?
bởi Bình Nguyen 10/07/2021
Cho hai đường thẳng như sau: \(\begin{gathered} y = (m + 1)x + 5\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,({d_1}) \hfill \\ y = 2x + n\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\;\;\;\;\;({d_2}) \hfill \\ \end{gathered} \) Với giá trị nào của m và n thì d1 cắt d2?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hai đường thẳng như sau: \(\begin{gathered} y = (m + 1)x + 5\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,({d_1}) \hfill \\ y = 2x + n\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\;\;\;\;\;({d_2}) \hfill \\ \end{gathered} \) Với giá trị nào của m và n thì d1 trùng với d2?
bởi Lê Nhật Minh 09/07/2021
Cho hai đường thẳng như sau: \(\begin{gathered} y = (m + 1)x + 5\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,({d_1}) \hfill \\ y = 2x + n\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\;\;\;\;\;({d_2}) \hfill \\ \end{gathered} \) Với giá trị nào của m và n thì d1 trùng với d2?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với hàm số y = ax + b. Tìm a và b, biết rằng đồ thị của hàm số đã cho thỏa mãn một trong các điều kiện song song với đường thẳng y = x + 5 và đi qua điểm C(1; 2)
bởi An Vũ 10/07/2021
song với đường thẳng y = x + 5 và đi qua điểm C(1; 2)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với hàm số y = ax + b. Tìm a và b, biết rằng đồ thị của hàm số đã cho thỏa mãn một trong các điều kiện đi qua hai điểm A(1; 3) và B (-1; -1);
bởi thu hằng 09/07/2021
Với hàm số y = ax + b. Tìm a và b, biết rằng đồ thị của hàm số đã cho thỏa mãn một trong các điều kiện đi qua hai điểm A(1; 3) và B (-1; -1);
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến: \(\left( {\dfrac{{2 + \sqrt x }}{{x + 2\sqrt x + 1}} - \dfrac{{\sqrt x - 2}}{{x - 1}}} \right).\dfrac{{x\sqrt x + x - \sqrt x - 1}}{{\sqrt x }}\)
bởi Tay Thu 09/07/2021
Hãy chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến: \(\left( {\dfrac{{2 + \sqrt x }}{{x + 2\sqrt x + 1}} - \dfrac{{\sqrt x - 2}}{{x - 1}}} \right).\dfrac{{x\sqrt x + x - \sqrt x - 1}}{{\sqrt x }}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn biểu thức cho sau: \(N = \sqrt {2 + \sqrt 3 } + \sqrt {2 - \sqrt 3 } \)
bởi Nguyen Dat 10/07/2021
Rút gọn biểu thức cho sau: \(N = \sqrt {2 + \sqrt 3 } + \sqrt {2 - \sqrt 3 } \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn biểu thức cho sau: \(M = \sqrt {3 - 2\sqrt 2 } - \sqrt {6 + 4\sqrt 2 } \)
bởi Lê Chí Thiện 09/07/2021
Rút gọn biểu thức cho sau: \(M = \sqrt {3 - 2\sqrt 2 } - \sqrt {6 + 4\sqrt 2 } \)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có chiếc ca nô xuôi dòng sông 39 km, rồi ngược dòng 28 km hết một thời gian bằng thời gian nó đi 70 km trong nước hồ yên lặng. Tính vận tốc của ca nô trong nước yên lặng, biết rằng vận tốc nước chảy là 3 km/h.
bởi Anh Nguyễn 10/07/2021
Có chiếc ca nô xuôi dòng sông 39 km, rồi ngược dòng 28 km hết một thời gian bằng thời gian nó đi 70 km trong nước hồ yên lặng. Tính vận tốc của ca nô trong nước yên lặng, biết rằng vận tốc nước chảy là 3 km/h.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải phương trình \({x^2} - \dfrac{{2x - 3{x^2}}}{{x - 1}} = \dfrac{{4x + 4}}{x} + 2x\)
bởi Quế Anh 09/07/2021
Hãy giải phương trình \({x^2} - \dfrac{{2x - 3{x^2}}}{{x - 1}} = \dfrac{{4x + 4}}{x} + 2x\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu nuốn tìm hai số biết tổng của chúng bằng 35 và tích của chúng bằng 300, ta giải phương trình:
bởi truc lam 09/07/2021
(A) \({x^2} + 300x - 35 = 0\)
(B) \({x^2} - 35x + 300 = 0\)
(C) \({x^2} - 300x + 35 = 0\)
(D) \({x^2} + 300x + 35 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu nuốn tìm hai số biết tổng của chúng bằng 35 và tích của chúng bằng 300, ta giải phương trình:
bởi truc lam 09/07/2021
(A) \({x^2} + 300x - 35 = 0\)
(B) \({x^2} - 35x + 300 = 0\)
(C) \({x^2} - 300x + 35 = 0\)
(D) \({x^2} + 300x + 35 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giả sử có x1, x2 là hai nghiệm của phương trình \(p{x^2} + qx + r = 0\). Điều nào sau đây là đúng ?
bởi Tuấn Tú 10/07/2021
(A) \({x_1} + {x_2} = - \dfrac{r}{p};\,\,{x_1}{x_2} = \dfrac{q}{p}\)
(B) \({x_1} + {x_2} = \dfrac{q}{p};\,\,{x_1}{x_2} = \dfrac{r}{p}\)
(C) \({x_1} + {x_2} = - \dfrac{q}{p};\,\,{x_1}{x_2} = \dfrac{r}{p}\)
(D) \({x_1} + {x_2} = \dfrac{q}{p};\,\,{x_1}{x_2} = - \dfrac{r}{p}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có phương trình bậc hai \(a{x^2} + bx + c = 0\) . Câu nào dưới đây là đúng ?
bởi Lê Tấn Thanh 09/07/2021
(A) Nếu \(\Delta ' > 0\) thì phương trình vô nghiệm
(B) Nếu \(\Delta ' = 0\) thì phương trình có nghiệm kép \({x_1} = {x_2} = - \dfrac{b}{{2a}}\)
(C) Nếu \(\Delta ' < 0\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt
(D) Nếu \(\Delta ' > 0\) thì phương trình có hai nghiệm là \({x_1} = \dfrac{{ - b + \sqrt \Delta }}{a},\,\,{x_2} = \dfrac{{ - b - \sqrt \Delta }}{a}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(A) Đồng biến khi x < 0
(B) Nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0
(C) Nghịch biến khi x > 0
(D) Luôn luôn nghịch biến
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có một công nhân phải làm 50 sản phẩm trong một thời gian cố định. Do cải tiến phương pháp sản xuất nên mỗi giờ làm thêm được 5 sản phẩm. Vì thế đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn quy định là 1 giờ 40 phút. Biết theo quy định mỗi giờ người ấy phải làm bao nhiêu sản phẩm ?
bởi Bánh Mì 10/07/2021
Có một công nhân phải làm 50 sản phẩm trong một thời gian cố định. Do cải tiến phương pháp sản xuất nên mỗi giờ làm thêm được 5 sản phẩm. Vì thế đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn quy định là 1 giờ 40 phút. Biết theo quy định mỗi giờ người ấy phải làm bao nhiêu sản phẩm ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải phương trình \(\dfrac{{3{x^2} - 15x}}{{{x^2} - 9}} = x - \dfrac{x}{{x - 3}}\)
bởi trang lan 09/07/2021
Hãy giải phương trình \(\dfrac{{3{x^2} - 15x}}{{{x^2} - 9}} = x - \dfrac{x}{{x - 3}}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu có hai số u và v có tổng là S và tích là P thì chúng là hai nghiệm của phương trình:
bởi Nguyễn Hạ Lan 09/07/2021
(A) \({x^2} + Sx + P = 0\)
(B) \({x^2} - Sx + P = 0\)
(C) \({x^2} + Px + S = 0\)
(D) \({x^2} + Sx - P = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu ta có x1, x2 là hai nghiệm của phương trình \( - 3{x^2} + x + 2 = 0\) thì:
bởi Thiên Mai 10/07/2021
(A) \({x_1} + {x_2} = - 3;\,\,{x_1}{x_2} = - \dfrac{2}{3}\)
(B) \({x_1} + {x_2} = - \dfrac{1}{3};\,\,{x_1}{x_2} = - \dfrac{2}{3}\)
(C) \({x_1} + {x_2} = \dfrac{1}{3};\,\,{x_1}{x_2} = - \dfrac{2}{3}\)
(D) \({x_1} + {x_2} = \dfrac{1}{3};\,\,{x_1}{x_2} = \dfrac{2}{3}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình bậc hai sau \(a{x^2} + bx + c = 0\) . Câu nào dưới đây là đúng ?
bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 09/07/2021
(A) Nếu \(\Delta = 0\) thì phương trình có nghiệm là \({x_1} = \dfrac{{ - b + \sqrt \Delta }}{{2a}},\,\,{x_2} = \dfrac{{ - b - \sqrt \Delta }}{{2a}}\)
(B) Nếu \(\Delta < 0\) thì phương trình có nghiệm là \({x_1} = \dfrac{{ - b + \sqrt \Delta }}{{2a}},\,\,{x_2} = \dfrac{{ - b - \sqrt \Delta }}{{2a}}\)
(C) Nếu \(\Delta > 0\) thì phương trình có nghiệm là \({x_1} = \dfrac{{b + \sqrt \Delta }}{{2a}},\,\,{x_2} = \dfrac{{b - \sqrt \Delta }}{{2a}}\)
(D) Nếu \(\Delta ' > 0\) thì phương trình có nghiệm là \({x_1} = \dfrac{{ - b + \sqrt \Delta }}{a},\,\,{x_2} = \dfrac{{ - b - \sqrt \Delta }}{a}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(A) Luôn luôn đồng biến
(B) Nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0
(C) Đồng biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0
(D) Luôn luôn nghịch biến
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho một xe lửa đi từ Hà Nội vào Bình Sơn (Quảng Ngãi). Sau đó 1 giờ một xe lửa khác đi từ Bình Sơn ra Hà Nội với vận tốc lớn hơn vận tốc của xe thứ nhất là 5 km/h. Hai xe gặp nhau ở một ga ở chính giữa quãng đường. Tính vẫn tốc của mỗi xe, biết rằng quãng đường Hà Nội – Bình Sơn dài 900km
bởi Anh Hà 09/07/2021
Cho một xe lửa đi từ Hà Nội vào Bình Sơn (Quảng Ngãi). Sau đó 1 giờ một xe lửa khác đi từ Bình Sơn ra Hà Nội với vận tốc lớn hơn vận tốc của xe thứ nhất là 5 km/h. Hai xe gặp nhau ở một ga ở chính giữa quãng đường. Tính vẫn tốc của mỗi xe, biết rằng quãng đường Hà Nội – Bình Sơn dài 900km
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy xác định hai số u và v trong trường hợp sau: u + v = 3, uv = 6
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy xác định hai số u và v trong trường hợp sau: Biết u + v = 12, uv = 28 và u > v
bởi Vu Thy 09/07/2021
Hãy xác định hai số u và v trong trường hợp sau: Biết u + v = 12, uv = 28 và u > v
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải phương trình sau đây bằng cách đặt ẩn phụ: \({\left( {x + \dfrac{1}{x}} \right)^2} - 4\left( {x + \dfrac{1}{x}} \right) + 3 = 0\)
bởi Mai Vàng 09/07/2021
Hãy giải phương trình sau đây bằng cách đặt ẩn phụ: \({\left( {x + \dfrac{1}{x}} \right)^2} - 4\left( {x + \dfrac{1}{x}} \right) + 3 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải phương trình sau đây bằng cách đặt ẩn phụ: \(2{\left( {{x^2} - 2x} \right)^2} + 3\left( {{x^2} - 2x} \right) + 1 = 0\)
bởi Goc pho 09/07/2021
Hãy giải phương trình sau đây bằng cách đặt ẩn phụ: \(2{\left( {{x^2} - 2x} \right)^2} + 3\left( {{x^2} - 2x} \right) + 1 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải phương trình trùng phương: \({x^4} + 5{x^2} + 1 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải phương trình trùng phương: \(2{x^4} + 3{x^2} - 2 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hãy giải phương trình trùng phương: \(3{x^4} - 12{x^2} + 9 = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 58 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 59 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 61 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 62 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 63 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 64 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 65 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 66 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 67 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 68 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 69 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 70 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 71 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 72 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 73 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 73 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 74 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 74 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 4.1 trang 64 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 4.2 trang 64 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 4.3 trang 64 SBT Toán 9 Tập 2