Bài tập 62 tr 64 sách GK Toán lớp 9 Tập 2
Cho phương trình \(7x^2 + 2(m – 1)x – m^2= 0\)
a) Với giá trị nào của \(m\) thì phương trình có nghiệm?
b) Trong trường hợp phương trình có nghiệm, dùng hệ thức Vi-ét, hãy tính tổng các bình phương hai nghiệm của phương trình theo \(m\).
Hướng dẫn giải chi tiết
Hướng dẫn giải
a) Phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\,\left( {a \ne 0} \right)\) có nghiệm khi và chỉ khi \(\Delta \ge 0\) (hoặc \(\Delta ' \ge 0)\)
b) Hệ thức Vi-et: Với \(x_1;x_2\) là hai nghiệm của phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\,\left( {a \ne 0} \right)\) thì
\(\left\{ \begin{array}{l}
{x_1} + {x_2} = - \dfrac{b}{a}\\
{x_1}.{x_2} = \dfrac{c}{a}
\end{array} \right.\)
Biến đổi \(x_1^2+x_2^2\) để sử dụng được hệ thức Vi-ét.
Lời giải chi tiết
Xét phương trình \(7x^2 + 2(m – 1)x – m^2 = 0\) (1)
a) Phương trình có nghiệm khi \(\Delta’ ≥ 0\)
Ta có: \(\Delta’ = (m – 1)^2 – 7(-m^2) = (m – 1)^2 + 7m^2 ≥ 0\) với mọi \(m\)
Vậy phương trình (1) luôn luôn có nghiệm với mọi giá trị của \(m\)
b) Gọi \({x_1},{x_2}\) là hai nghiệm của phương trình (1)
Ta có:
\(\eqalign{
& x_1^2 + x_2^2 = {\left( {{x_1} + {x_2}} \right)^2} - 2{{\rm{x}}_1}{x_2} \cr
& = \left[ {{{ - 2{{\left( {m - 1} \right)}^2}} \over 7}} \right] - 2{{{{ { - m} }^2}} \over 7} \cr
& = {{4{m^2} - 8m + 4} \over {49}} + {{2{m^2}} \over 7} \cr
& = {{4{m^2} - 8m + 4 + 14{m^2}} \over {49}} \cr
& = {{18{m^2} - 8m + 4} \over {49}} \cr} \)
Vậy \(x_1^2 + x_2^2 = {{18{m^2} - 8m + 4} \over {49}}\) .
-- Mod Toán 9 HỌC247
-
Cho biểu thức: \(P = \left( {\dfrac{{\sqrt x - 2}}{{x - 1}} - \dfrac{{\sqrt x + 2}}{{x + 2\sqrt x + 1}}} \right).\dfrac{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}}{2}\). Tìm giá trị lớn nhất của \(P.\)
bởi Nguyễn Quang Minh Tú 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn: \(P = \left( {\dfrac{{\sqrt x - 2}}{{x - 1}} - \dfrac{{\sqrt x + 2}}{{x + 2\sqrt x + 1}}} \right).\dfrac{{{{\left( {1 - x} \right)}^2}}}{2}\).
bởi Nguyễn Thủy 19/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chứng minh đẳng thức: \(\left( {\dfrac{1}{{a - \sqrt a }} + \dfrac{1}{{\sqrt a - 1}}} \right):\dfrac{{\sqrt a + 1}}{{a - 2\sqrt a + 1}}\)\(= \dfrac{{\sqrt a - 1}}{{\sqrt a }}\) với \(a > 0,a \ne 1\)
bởi Choco Choco 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Rút gọn: \( P= \dfrac{{x\sqrt x + y\sqrt y }}{{\sqrt x + \sqrt y }} - {\left( {\sqrt x - \sqrt y } \right)^2}\) với \(x \ge 0,\;y \ge 0,\;{x^2} + {y^2} > 0.\)
bởi Lê Văn Duyệt 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính \(\left(\dfrac{1}{2}.\sqrt{\dfrac{1}{2}}-\dfrac{3}{2}\sqrt{4,5}+\dfrac{2}{5}\sqrt{50}\right)\)\(:\dfrac{4}{15}\sqrt{\dfrac{1}{8}}\)
bởi Phạm Khánh Linh 19/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
\((A)\;\sqrt{3}-\sqrt{5}\)
\((B)\;\sqrt{3}+\sqrt{5}\)
\((C)\;\sqrt{5}-\sqrt{3}\)
\((D)\;8-2\sqrt{15}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biểu thức \(\sqrt{5-2x}\) xác định khi:
bởi Ngoc Han 18/02/2021
\((A)\;x=2,5\)
\((B)\; x\ge2,5\)
\((C)\; \) với mọi giá trị của \(x\)
\((D)\; x\le2,5\)
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Căn bậc hai số học của \(0,36\) là:
bởi Thùy Trang 18/02/2021
\((A)\; 0,18;\)
\((B)\; -0,18;\)
\((C)\;0,6;\)
\((D)\;-0,6\) và \(0,6.\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình: \(\displaystyle {x^4} - 13{x^2} + m = 0\). Tìm các giá trị của \(\displaystyle m\) để phương trình vô nghiệm.
bởi Van Tho 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình: \(\displaystyle {x^4} - 13{x^2} + m = 0\). Tìm các giá trị của \(\displaystyle m\) để phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
bởi Sam sung 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình: \(\displaystyle {x^4} - 13{x^2} + m = 0\). Tìm các giá trị của \(\displaystyle m\) để phương trình có 3 nghiệm phân biệt.
bởi Minh Tú 19/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình: \(\displaystyle {x^4} - 13{x^2} + m = 0\). Tìm các giá trị của \(\displaystyle m\) để phương trình có 4 nghiệm phân biệt.
bởi Lê Nhật Minh 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho phương trình: \({x^2} + px + 1 = 0\) có hai nghiệm. Xác định \(p\) biết rằng tổng các bình phương của hai nghiệm bằng \(254.\)
bởi Nguyễn Hồng Tiến 19/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình: \(\displaystyle \left( {2{x^2} + 7x - 8} \right)\left( {2{x^2} + 7x - 3} \right) \)\(\displaystyle - 6 = 0\)
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình: \(\displaystyle 2{x^4} + 2\sqrt 2 {x^3} + \left( {1 - 3\sqrt 2 } \right){x^2} \)\(\displaystyle - 3x - 4 = 0\)
bởi Thanh Truc 19/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Muốn tìm hai số khi biết tổng của chúng bằng \(S,\) tích của chúng bằng \(P\) thì ta giải phương trình nào sau đây?
bởi Nguyễn Hoài Thương 19/02/2021
A) \({x^2} + Sx + P = 0\)
B) \({x^2} - Sx + P = 0\)
C) \({x^2} - Sx - P = 0\)
D) \({x^2} + Sx - P = 0\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A) Khi \(0 < x < 15,\) hàm số đồng biến
B) Khi \(-1 < x < 1,\) hàm số đồng biến
C) Khi \(-15 < x < 0,\) hàm số đồng biến
D) Khi \(-15 < x < 1,\) hàm số đồng biến
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khoảng cách giữa hai bến sông \(A\) và \(B\) là \(30km\). Một ca nô đi từ \(A\) đến \(B\), nghỉ \(40\) phút ở \(B\) rồi lại trở về bến \(A\). Thời gian kể từ lúc đi đến lúc trở về đến \(A\) là \(6\) giờ. Tính vận tốc của ca nô khi nước yên lặng, biết rằng vận tốc của dòng nước là \(3km/h\).
bởi Minh Tuyen 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một đội thợ mỏ phải khai thác \(216\) tấn than trong một thời hạn nhất định. Ba ngày đầu mỗi ngày đội khai thác theo đúng định mức. Sau đó mỗi ngày họ đều khai thác vượt định mức \(8\) tấn. Do đó họ khai thác được \(232\) tấn và xong trước thời hạn một ngày. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày đội thợ phải khai thác bao nhiêu tấn than?
bởi Kim Ngan 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Cho phương trình: \({x^2} - 2\left( {m + 1} \right)x + {m^2} + m - 1 = 0\). Tìm các giá trị của \(m \) để phương trình có nghiệm.
bởi Nguyễn Trung Thành 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình sau bằng phương pháp đặt ẩn phụ: \(3\sqrt {{x^2} + x + 1} - x = {x^2} + 3\)
bởi hồng trang 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình sau bằng phương pháp đặt ẩn phụ: \({\left( {{x^2} - 2x} \right)^2} - 2{x^2} + 4x - 3 = 0\).
bởi Phạm Khánh Linh 19/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình trùng phương: \(5{x^4} - 7{x^2} - 2 = 3{x^4} - 10{x^2} - 3\)
bởi Mai Trang 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Giải phương trình trùng phương: \(2{x^4} + {x^2} - 3 = {x^4} + 6{x^2} + 3\)
bởi thanh duy 19/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình trùng phương: \({x^4} + 2{x^2} - x + 1 = 15{x^2} - x - 35\)
bởi Xuan Xuan 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình: \(\displaystyle{{{x^2} + 14x} \over {{x^3} + 8}} = {x \over {x + 2}}\)
bởi Khanh Đơn 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình: \(\displaystyle{{x + 2} \over {1 - x}} = {{4{x^2} - 11x - 2} \over {\left( {x + 2} \right)\left( {x - 1} \right)}}\)
bởi thu thủy 19/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Giải phương trình: \(3{x^2} + 4\left( {x - 1} \right) = {\left( {x - 1} \right)^2} + 3\)
bởi Nguyễn Thị Trang 19/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cạnh huyền của một tam giác vuông bằng \(10cm\). Hai cạnh góc vuông có độ dài hơn kém nhau \(2cm\). Tính độ dài các cạnh góc vuông của tam giác vuông đó.
bởi Bánh Mì 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một lớp học có \(40\) học sinh được xếp ngồi đều nhau trên các ghế băng. Nếu ta bớt đi \(2\) ghế băng thì mỗi ghế còn lại phải xếp thêm \(1\) học sinh. Tính số ghế băng lúc đầu.
bởi Trần Bảo Việt 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình: \(x\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}1} \right)\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}4} \right)\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}5} \right){\rm{ }} = {\rm{ }}12.\)
bởi Pham Thi 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải phương trình: \(2{x^3} - {\rm{ }}{x^2} + {\rm{ }}3x{\rm{ }} + {\rm{ }}6{\rm{ }} = {\rm{ }}0\)
bởi Nguyễn Hạ Lan 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai phương trình \({x^2} + ax + 1 = 0\) và \({x^2} - {\rm{ }}x{\rm{ }} - {\rm{ }}a{\rm{ }} = {\rm{ }}0\) có một nghiệm thực chung khi \(a\) bằng:
bởi Tuấn Huy 18/02/2021
(A) 0
(B) 1
(C) 2
(D) 3
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Gọi \({{\bf{x}}_{\bf{1}}},{\rm{ }}{{\bf{x}}_{\bf{2}}}\) là hai nghiệm của phương trình \({\bf{3}}{{\bf{x}}^{\bf{2}}}-{\rm{ }}{\bf{ax}}{\rm{ }}-{\rm{ }}{\bf{b}}{\rm{ }} = {\rm{ }}{\bf{0}}\). Tổng \({{\bf{x}}_{\bf{1}}} + {\rm{ }}{{\bf{x}}_{\bf{2}}}\) bằng:
bởi Anh Nguyễn 17/02/2021
(A) \(\displaystyle - {a \over 3}\)
(B) \(\displaystyle {a \over 3}\)
(C) \(\displaystyle {b \over 3}\)
(D) \(\displaystyle - {b \over 3}\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quãng đường \(AB\) gồm một đoạn lên dốc dài \(4km\) và một đoạn xuống dốc dài \(5km\). Một người đi xe đạp từ \(A\) đến \(B\) hết \(40\) phút và đi từ \(B\) về \(A\) hết \(41\) phút (vận tốc lên dốc, xuống dốc lúc đi và về như nhau). Tính vận tốc lúc lên dốc và lúc xuống dốc.
bởi Nguyễn Bảo Trâm 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai giá sách có \(450\) cuốn. Nếu chuyển \(50\) cuốn từ giá thứ nhất sang giá thứ hai thì số sách ở giá thứ hai sẽ bằng \(\displaystyle {4 \over 5}\) số sách ở giá thứ nhất. Tính số sách lúc đầu trong mỗi giá.
bởi Nguyễn Lệ Diễm 18/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải hệ phương trình: \(\left\{ \matrix{{\left( {x - 1} \right)^2} - 2y = 2 \hfill \cr 3{\left( {x - 1} \right)^2} + 3y = 1 \hfill \cr} \right.\)
bởi Dell dell 17/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 60 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 61 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 63 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 64 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 65 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 66 trang 64 SGK Toán 9 Tập 2
Bài tập 67 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 68 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 69 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 70 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 71 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 72 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 73 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 73 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 74 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 74 trang 63 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 4.1 trang 64 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 4.2 trang 64 SBT Toán 9 Tập 2
Bài tập 4.3 trang 64 SBT Toán 9 Tập 2