Giải bài 1 tr 88 sách GK Hóa lớp 12
Giải thích vì sao kim loại đều có tính vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim?
Gợi ý trả lời bài 1
1. Tính dẻo:
- Khi tác dụng cơ học đủ mạnh lên kim loại, nó bị biến dạng. Sự biến dạng này là do các lớp mạng tinh thể kim loại trượt lên nhau. Nhưng các lớp mạng tinh thể này không tách rời nhau mà vẫn liên kết với nhau nhờ các electron tự do luôn luôn chuyển động qua lại giữa các lớp mạng tinh thể. Do vậy, kim loại có tính dẻo.
- Những kim loại có tính dẻo hơn cả là Au, Al, Cu, Ag, Sn….. Người ta có thể dát được những lá vàng mỏng tới 1/20 micrôn (1 micrôn = 1/1000 mm) và ánh sáng có thể đi qua được.
2. Tính dẫn điện:
- Nối kim loại với nguồn điện, các electron tự do trong kim loại chuyển động thành dòng. Nhiệt độ của kim loại càng cao thì tính dẫn điện của kim loại càng giảm. Hiện tượng này được giải thích như sau: ở nhiệt độ cao, tốc độ dao động của các ion dương kim loại càng lớn, sự chuyển động của dòng electron tự do càng bị cản trở.
- Những kim loại khác nhau có tính dẫn điện khác nhau là do mật độ electron tự do của chúng không giống nhau. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó đến Cu, Al, Fe…
3. Tính dẫn nhiệt:
- Đốt nóng một đầu dây kim loại, những electron tự do ở đây chuyển động nhanh hơn. Trong qúa trình chuyển động, những electron này truyền năng lượng cho các ion dương ở vùng có nhiệt độ thấp hơn, vì vậy kim loại dẫn nhiệt được.
- Nói chung những kim loại nào dẫn điện tốt thì dẫn nhiệt tốt.
- Những kim loại khác nhau có khả năng dẫn nhiệt không giống nhau. Thí dụ tính dẫn nhiệt của các kim loại giảm theo thứ tự Ag, Cu, Al, Zn, Fe…
4. Ánh kim:
- Hầu hết kim loại đều có ánh kim, vì các electron tự do trong kim loại đã phản xạ tốt những tia sáng có bước sóng mà mắt ta có thể nhìn thấy được.
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
-
Sau khi thực hành hóa học, trong 1 số chất thải dạng dung dịch có chứa các ion:
bởi Ánh tuyết 31/07/2023
Cu2+, Zn2+, Fe2+, Pb2+, Hg2+… Dùng hóa chất nào sau đây có thể xử lí sơ bộ các chất thải trên?
A. HNO3.
B. Ca(OH)2.
C. C2H5OH.
D. HCl.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 3,6g Mg vào 200ml dd Fe(NO3)3 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được mg chất rắn
bởi Quang Thành 16/11/2022
Cho mình hỏi bài này với
Cho 3,6g Mg vào 200ml dd Fe(NO3)3 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được mg chất rắn. Tính m
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Cho 500ml dung dịch H3PO4 2M tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ mol các chất au phản ứng
bởi Ngọc Trinh 10/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tiến hành hai thí nghiệm sau: * Thí nghiệm 1: Hoà tan 6,4 g Cu và 120 ml dung dịch HNO3 1M.
bởi Lê Văn Duyệt 10/02/2022
* Thí nghiệm 2: Hoà tan 6,4 ga Cu và 120 mol dung dịch hỗn hợp HNO3 1M.
Hãy so sánh thể tích khí NO (duy nhất tạo thành) đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, thoát ra ở hai thí nghiệm trên.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 1,92 gam đồng vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời KNO¬3 0,16M và H2SO4 0,4M thấy sinh ra một chất khí có tỉ khối hơi so với H2 là 15 và dung dịch A.
bởi thùy trang 10/02/2022
a) Viết phương trình ion thu gọn của phản ứng và tính thể tích khí sinh ra ở đktc.
b) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa toàn bộ ion Cu2+ trong dung dịch A.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một hỗn hợp X gồm CO2 và một oxit của nitơ có tỉ khối đối với H2 là 18,5. Hãy xác định công thức oxit của nitơ và % thể tích các khí trong hỗn hợp X.
bởi Huong Giang 10/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên tố R thuộc phân nhóm chính, có công thức oxit cao nhất dạng R2O5. Hợp chất của R với hiđro chứa 17,65% hiđro theo khối lượng. Xác định nguyên tố R.
bởi Mai Anh 10/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có hai nguyên tử A, B thuộc phân nhóm chính trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số điện tích hạt nhân của A và B bằng số khối nguyên tử Na.
bởi Trần Hoàng Mai 10/02/2022
Hiệu số điện tích hạt nhân của chúng bằng số điện tích hạt nhân của nguyên tử nitơ.
a) Xác định vị trí của A, B trong hệ thống tuần hoàn.
b) Viết công thức cấu tạo của hợp chất tạo thành từ A, B và nguyên tử có cấu hình electron là 1s1.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Mỗi cốc chứa một trong các chất sau: Pb(NO3)2, Na2S2O3, MnCl2 NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4. Ca¬3(PO4) và MgSO4. Dùng nước, dung dịch NaOH, dung dịch HCl để nhận biết mỗi chất trên.
bởi Lê Minh Trí 10/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chỉ dùng một chất khác để nhận biết từng dung dịch sau : NH¬4¬NO3, NaHCO3, (NH4)2SO4, FeCl2 và FeCl3. Viết phương trình các phản ứng xảy ra.
bởi Thùy Nguyễn 10/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chỉ được dùng một kim loại, làm thế nào phân biệt những dung dịch sau đây: NaOH, NaNO3, HgCl2, HNO3, HCl.
bởi Hy Vũ 10/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan hết 0,03 mol hỗn hợp X gồm MgS, FeS và CuS trong dung dịch HNO3 dư. Khi kết thúc phản ứng chỉ thu được dung dịch Y và 0,15 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO có tỉ khối hơi so với hiđro là 61/3. Nếu cho dung dịch Y phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thì không có khí thoát ra. Phần trăm số mol của FeS trong X là?
bởi Choco Choco 10/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hỗn hợp X gồm C và S. Hòa tan hoàn toàn m gam X trong dung dich HNO3 đặc, nóng, thu được 0,8 mol hỗn hợp khí gồm NO2 và CO2 có tỉ khối so với H2 bằng 22,875 (không có khí nào khác). Khối lượng của S trong m gam X là?
bởi Trần Bảo Việt 10/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đốt 4,2 gam sắt trong không khí thu được 5,32 gam hỗn hợp X gồm sắt và các oxit sắt. Hòa tan hết X bằng 200 ml dung dịch HNO3 a mol/l sinh ra 0,448 lít NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là?
bởi Nhật Mai 09/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 30,1 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe¬3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,68 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc), dung dịch Y và còn dư 0,7 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu được là?
bởi Nguyễn Trà Long 10/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 100g dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được 15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 31,35g và dung dịch chỉ chứa 30,15 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là?
bởi minh dương 10/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nung m gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu (trong đó Fe chiếm 36,84% về khối lượng) trong oxi thu được 36,8 gam hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan hoàn toàn Y trong V ml dung dịch HNO3 2M lấy dư 25% so với lượng phản ứng thu được 0,2 mol hỗn hợp NO, NO2 có tỷ khối so với H2 bằng 19 (biết NO và NO2 là sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m và V lần lượt là?
bởi bach hao 09/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 2 trang 88 SGK Hóa học 12
Bài tập 3 trang 88 SGK Hóa học 12
Bài tập 4 trang 89 SGK Hóa học 12
Bài tập 5 trang 89 SGK Hóa học 12
Bài tập 6 trang 89 SGK Hóa học 12
Bài tập 7 trang 89 SGK Hóa học 12
Bài tập 8 trang 89 SGK Hóa học 12
Bài tập 18.1 trang 37 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.2 trang 37 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.3 trang 37 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.4 trang 37 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.5 trang 38 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.6 trang 38 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.7 trang 38 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.8 trang 38 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.9 trang 38 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.10 trang 38 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.11 trang 39 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.12 trang 39 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.13 trang 39 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.14 trang 39 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.15 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.16 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.17 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.18 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.19 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.20 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.21 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.22 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.23 trang 41 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.24 trang 41 SBT Hóa học 12
Bài tập 1 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 4 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 5 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 6 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao