Giải bài 2 tr 88 sách GK Hóa lớp 12
Tính chất hoá học cơ bản của kim loại là gì và vì sao kim loại lại có tính chất đó?
Gợi ý trả lời bài 2
- Tính chất hoá học chung là tính khử:
+ khử được phi kim,
+ Khử được ion H+ trong nước
+ tác dụng với dung dịch axit
+ khử được ion kim loại trong dung dịch muối
M → Mn+ + ne (1 ≤ n ≤ 3)
Tính chất này là do số electron lớp ngoài cùng là 1, 2, 3 nên có xu hướng bứt ra khỏi nguyên tử để tạo cấu hình bền vững có 8e lớp ngoài cùng.
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
-
Hoà tan hoàn toàn 3,12 gam quặng của sắt chứa lưu huỳnh vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được dung dịch X và 8,736 lít NO2 duy nhất (ở đktc). Cho lượng dư dung dịch Ba(OH)2 vào X thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
bởi Trần Phương Khanh 09/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hoà tan hoàn toàn 13,2 gam quặng sunfua (FeS) của sắt vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm SO2 và NO2 trong đó có 25,76 lít NO2 (ở đktc). Cho lượng dư dung dịch Ba(OH)2 vào X thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
bởi Kim Ngan 09/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để 4,2 gam sắt trong không khí một thời gian thu được 5,32 gam hỗn hợp X gồm sắt và các oxit của nó. Để hòa tan hết X cần 200 ml dung dịch HNO3 xM, thấy sinh ra 0,448 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Vậy giá trị của x là?
bởi Thiên Mai 10/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu, Cu2S, CuS, Fe, FeS, S tác dụng hết với HNO3 đặc nóng, dư thu được V lít khí NO2 (chất khí duy nhất thoát ra, sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 46,6 gam kết tủa, còn khi cho Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thì thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là?
bởi thi trang 10/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là?
bởi Nguyễn Trọng Nhân 09/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho m gam hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol 3 chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO. Giá trị của m là
bởi Nhật Duy 10/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nung 8,42g hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe trong oxi sau một thời gian thu được 11,62g hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Số mol HNO3 phản ứng là:
bởi Dang Thi 10/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 4,368 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Tính m ?
bởi Bảo khanh 10/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe_2 O_3,Fe_3 O_4 bằng HNO_3 đặc nóng thu được 4,48 lit khí NO_2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 145,2 gam muối khan giá trị của m là?
bởi Lê Chí Thiện 10/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đốt 12,8 gam Cu trong không khí thu được chất rắn X. Hòa tan hết X bằng dd HNO3 0,5 M được 0,448 lít khí NO. Thể tích dd axit HNO3 đã dùng là?
bởi Thụy Mây 10/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan hết 31,2 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 vào 800 ml dung dịch HNO3 2M vừa đủ thu được V lít NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan tối đa 9,6 gam Cu. Giá trị của V là?
bởi Đan Nguyên 10/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được hỗn hợp gồm 2 khí CO2 và NO2 (NO2 là sản phẩm khử duy nhất của HNO3) có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 22,909. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp ban đầu là?
bởi con cai 10/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan hết m gam hỗn hợp M gồm 2 oxit sắt trong lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Sục khí Cl2 tới dư vào X thu được dung dịch Y chứa 40,625 gam muối. Nếu cho m gam M trên tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 0,05 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là?
bởi Nguyễn Anh Hưng 09/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan hết 0,03 mol một oxit sắt có công thức FexOy vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,01 mol một oxit nitơ có công thức NzOt (sản phẩm khử duy nhất). Mối quan hệ giữa x, y, z, t là
bởi Van Dung 10/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để 4,2 gam sắt trong không khí một thời gian thu được 5,32 gam hỗn hợp X gồm sắt và các oxit của nó. Hòa tan hết X bằng dung dịch HNO3, thấy sinh ra 0,448 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Vậy khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch Y là?
bởi Hữu Nghĩa 10/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO(duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 77,44 gam muối khan. Giá trị của V là?
bởi Bánh Mì 10/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi cho 39,2 gam hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO và Cu (trong đó oxi chiếm 18,367% về khối lượng) tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 nồng độ a mol/l thì thể tích dung dịch HNO3 tham gia phản ứng là 850 ml. Sau phản ứng thu được 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là?
bởi Hoang Vu 10/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 vào một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 đặc nóng, chỉ thu được V lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch Y. Thêm đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Y, thu được kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi, được 32,03 gam chất rắn Z. Giá trị của V là?
bởi truc lam 10/02/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 88 SGK Hóa học 12
Bài tập 3 trang 88 SGK Hóa học 12
Bài tập 4 trang 89 SGK Hóa học 12
Bài tập 5 trang 89 SGK Hóa học 12
Bài tập 6 trang 89 SGK Hóa học 12
Bài tập 7 trang 89 SGK Hóa học 12
Bài tập 8 trang 89 SGK Hóa học 12
Bài tập 18.1 trang 37 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.2 trang 37 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.3 trang 37 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.4 trang 37 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.5 trang 38 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.6 trang 38 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.7 trang 38 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.8 trang 38 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.9 trang 38 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.10 trang 38 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.11 trang 39 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.12 trang 39 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.13 trang 39 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.14 trang 39 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.15 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.16 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.17 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.18 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.19 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.20 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.21 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.22 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.23 trang 41 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.24 trang 41 SBT Hóa học 12
Bài tập 1 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 4 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 5 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 6 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao