Bài tập 18.24 trang 41 SBT Hóa học 12
Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được là bao nhiêu
Hướng dẫn giải chi tiết bài 18.24
Sử dụng phương trình cho – nhận e ta có:
Fe → Fe2+ + 2e
0,035 ← 0,035 ← 0,07
Ag+ + 1e → Ag
0,07 → 0,07 → 0,07
Chất rắn thu được sau phản ứng gồm: Ag 0,07 mol và Fe dư 0,005 mol.
→ mrắn = 0,07.108 + 0,005.56 = 7.84 (g)
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
-
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại trong 7 TN sau đây?
bởi Nguyễn Vũ Khúc 26/01/2021
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3
(g) Đốt FeS2 trong không khí
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc trong 8 thí nghiệm dưới đây?
bởi Mai Anh 26/01/2021
(a) Nhiệt phân AgNO3.
(b) Nung FeS2 trong không khí.
(c) Điện phân dung dịch KCl.
(d) Điện phân dung dịch CuSO4.
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3(dư).
(h) Nung Ag2S trong không khí.
(i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4(dư).
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. sự oxi hoá ion Cl-.
B. sự oxi hoá ion Na+.
C. sự khử ion Cl-.
D. sự khử ion Na+.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc kĩ rồi để yên. Hiện tượng quan sát được là:
bởi Nguyễn Anh Hưng 25/01/2021
A. màu brom đậm dần.
B. có khí thoát ra, màu brom nhạt đi.
C. tạo thành một thể đồng nhất có màu nhạt hơn brom lỏng.
D. chất lỏng phân thành 2 lớp, lớp trên màu vàng, lớp dưới không màu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Ban đầu trong cốc chứa nước vôi trong. Sục rất từ từ khí \(CO_2\) vào cốc cho tới dư .Hỏi độ sáng của bóng đèn thay đổi như thế nào?
bởi bach hao 25/01/2021
A. Ban đầu mờ dần đi rồi lại sáng dần lên.
B. Mờ dần đi rồi sau đó tắt hẳn.
C. Ban đầu không đổi, sau đó sáng dần lên.
D. Mờ dần đi sau đó vẫn mờ mờ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là
bởi Nguyễn Lê Tín 25/01/2021
A. Cr2+, Au3+, Fe3+.
B. Fe3+, Cu2+, Ag+.
C. Zn2+, Cu2+, Ag+.
D. Cr2+, Cu2+, Ag+.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho dãy các kim loại : K, Mg, Cu, Al. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HC
bởi Dương Quá 25/01/2021
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chỉ ra số phát biểu đúng trong 4 ý bên dưới đây?
bởi Lê Thánh Tông 25/01/2021
(a) Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất còn Cr là kim loại cứng nhất.
(b) Phản ứng hóa học giữa Hg và S xảy ra ngay ở điều kiện thường.
(c) Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển từ cực âm đến cực dương.
(d) Kim loại Cu chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của nó.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhóm nào sau đây chỉ chứa các nguyên tố kim loại ?
bởi Minh Hanh 25/01/2021
A. IA.
B. VIIA.
C. IIIA.
D. IIA.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp X gồm: \(A{l_2}{O_3},{\text{ }}ZnO,{\text{ }}F{e_2}{O_3},{\text{ }}CuO\) nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y gồm:
bởi Nguyễn Phương Khanh 25/01/2021
A. Al2O3, ZnO, Fe, Cu
B. Al, Zn, Fe, Cu
C. Al2O3, ZnO, Fe2O3, Cu
D. Al2O3, Zn, Fe, Cu
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Cu2+
B. Ag+
C. Fe2+
D. Mg2+
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có 5 dung dịch riêng biệt là \(CuCl_2, FeCl_3, AgNO_3, HCl\) và HCl có lẫn \(CuCl_2\). Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
bởi Nguyễn Thị Lưu 25/01/2021
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phát biểu: 1) Các muối nitrat của kim loại mạnh: Na, Ba, K, Ca khi nhiệt phân tạo ra muối nitrit và oxi. 2) Để bảo quản photpho trắng ta ngâm trong nước lạnh.
bởi Dương Minh Tuấn 26/01/2021
3) Điện phân các dung dịch: H2SO4, HNO3, KNO3, KCl, NaOH thực chất đều là điện phân nước
4) Thành phần của supe photphat đơn là Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
Số phát biểu đúng là:
A.1
B. 2
C.3
D.4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phản ứng nào dưới đây không đúng về hợp chất?
bởi Nguyễn Hiền 25/01/2021
A. Mg(OH)2 → MgO + H2O
B. CaCO3 → CaO + CO2
C. 2Mg(NO3)2 → 2MgO +4NO2 + O2
D. 2Mg(NO3)2 → 2Mg +4NO2 + O2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 2 miếng Zn có cùng khối lượng lần lượt vào cốc (1) đựng dung dịch \(H_2SO_4\) loãng, dư và cốc (2) đựng dung dịch \(H_2SO_4\) loảng, dư có thêm vài giọt dung dịch \(CuSO_4\). (dung dịch \(H_2SO_4\) ở 2 thí nghiệm có cùng nồng độ mol/l). Hãy cho biết kết luận nào sau đây không đúng?
bởi Trinh Hung 26/01/2021
A. Khí ở cốc (1) thoát ra ít hơn ở cốc (2).
B. Khí ở cốc (1) thoát ra chậm hơn ở cốc (2).
C. Cốc (1) ăn mòn hóa học và cốc (2) ăn mòn điện hóa
D. Khí ở cốc (1) thoát ra nhiều hơn ở cốc (2).
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hỗn hợp X chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp X vào dung dịch Y chỉ chứa một chất tan và khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong hỗn hợp X. Dung dịch Y chứa chất nào sau đây?
bởi Đào Thị Nhàn 26/01/2021
A. AgNO3.
B. FeSO4.
C. Fe2(SO4)3.
D. Cu(NO3)2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Muối \(F{e^{2 + }}\) làm mất màu dung dịch \(KMn{O_4}\) trong môi trường axit tạo ra ion \(F{e^{3 + }}\), còn \(F{e^{3 + }}\) tác dụng với \(I^-\) tạo ra \(I_2\) và \(F{e^{2 + }}\). Sắp xếp các chất và ion \(F{e^{3 + }}\), \(I_2\) và \(Mn{O_4}^ - \) theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa:
bởi Cam Ngan 26/01/2021
A. I2<MnO4-<Fe3+
B. MnO4-< Fe3+<I2
C. Fe3+<I2< MnO4-
D. I2< Fe3+< MnO4-
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Cực âm : Khử ion Ag+
B. Cực dương : Khử H2O
C. Cực dương: Khử ion NO3-
D. Cực âm: oxi hóa ion NO3-
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 18.22 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.23 trang 41 SBT Hóa học 12
Bài tập 1 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 4 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 5 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 6 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao