Giải bài 8 tr 89 sách GK Hóa lớp 12
Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi:
A. Cấu tạo mạng tinh thể của kim loại.
B. Khối lượng riêng của kim loại.
C. Tính chất của kim loại.
D. Các electron tự do trong tinh thể kim loại.
Gợi ý trả lời bài 8
Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi các electron tự do trong tinh thể kim loại.
⇒ Chọn D
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
-
Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng?
bởi Đan Nguyên 29/08/2021
A. Thêm NaOH vào dung dịch chứa FeCl3 màu vàng thấy xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
B. Thêm một ít bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3 thấy hình thành dung dịch màu xanh nhạt.
C. Thêm Fe(OH)3 màu nâu đỏ vào dung dịch H2SO4 thấy hình thành dung dịch màu vàng.
D. Thêm Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 thấy dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu xanh.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây? A. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao. B. Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim. C. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim. D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng.
bởi Ngoc Han 29/08/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hỗn hợp X gồm Al, \(Fe_3O_4\) và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với \(H_2\) bằng 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch \(HNO_3\) loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối và 0,896 lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?
bởi Anh Hà 29/08/2021
A. 9,0.
B. 9,5.
C. 8,0.
D. 8,5.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp A gồm Mg, \(Fe_2O_3\) bằng dung dịch \(HNO_3\) đặc, dư, thu được dung dịch B và V lít N O 2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Thêm NaOH dư vào dung dịch B. Kết thúc thí nghiệm, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 28 gam chất rắn. Giá trị của V là
bởi Spider man 28/08/2021
A. 44,8.
B. 33,6.
C. 22,4
D. 11,2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có các dung dịch riêng biệt: \(Cu(NO_3)_2\), HCl, \(FeCl_3, AgNO_3, Mg(NO_3)_2, NiSO_4\). Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn hóa học là:
bởi Huong Giang 29/08/2021
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch \(FeCl_3\) .
bởi hà trang 29/08/2021
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hỗn hợp \(Al_2O_3\), ZnO, MgO, FeO tác dụng với luồng khí CO nóng, dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp B gồm các chất
bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 28/08/2021
A. Al2O3, FeO, Zn, MgO.
B. Al2O3, Fe, Zn, MgO
C. Al, Fe, Zn, MgO.
D. Al, Fe, Zn, Mg.
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Hòa tan 9,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được 7,84 lít khí X (đktc); dung dịch Z và 2,54 gam chất rắn Y. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được khối lượng muối khan là
bởi Aser Aser 28/08/2021
A. 19,025 gam.
B. 31,45 gam.
C. 33,99 gam.
D. 56,3 gam.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện phân 150 ml dung dịch \(AgNO_3\) 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 1,34A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%) thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 13g Fe vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,9g hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là
bởi Lê Nhi 29/08/2021
A. 1,5.
B. 1,0.
C. 2,0.
D. 3,0.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 5g bột Cu và Al vào dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được 3,36 lít \(H_2\) (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
bởi Khanh Đơn 29/08/2021
A. 64%.
B. 54%.
C. 51%.
D. 27%.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện phân 100 ml dung dịch \(AgNO_3\) 0,1M và \(NaNO_3\) 0,1M cho đến khi khí bắt đầu thoát ra ở catot thì ngừng điện phân. Khối lượng kim loại bám trên catot và thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot là
bởi Kim Ngan 29/08/2021
A. 1,08g và 1,12 lít
B. 3,38g và 0,224 lít
C. 1,08g và 0,056 lít
D. 1,31g và 0,112 lít.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 18,536g hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg tác dụng với oxi dư thu được 28,168g hỗn hợp 3 oxit. Nếu cho 18,536g hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y và sản phẩm khử duy nhất là khí NO. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
bởi Mai Trang 29/08/2021
A. 55,86.
B. 93,184.
C. 102,816.
D. 74,522.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có các kim loại Cu, Ag, Fe và các dung dịch muối \(Cu(NO_3)_2, AgNO-3, Fe(NO_3)_3\). Kim loại nào tác dụng được với cả 3 dung dịch muối?
bởi thu thủy 29/08/2021
A. Fe.
B. Cu, Fe.
C. Cu.
D. Ag.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đốt cháy 16,64 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong khí O 2 , thu được 23,68 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 24 gam chất rắn. Mặt khác cho Y tác dụng với dungd ịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủA. Giá trị của m là
bởi Mai Anh 28/08/2021
A. 126,28.
B. 128,44.
C. 130,6.
D. 43,20.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Tính số mol \(HNO_3\) đã tham gia phản ứng.
bởi My Hien 29/08/2021
A. 0,4 mol
B. 1,9 mol.
C. 1,4 mol.
D. 1,5 mol.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
So sánh nào dưới đây không đúng?
bởi Mai Linh 29/08/2021
A. (OH)2 và (OH)2 đều là bazơ và là chất khử.
B. (OH)3 và (OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
C. SO4 và CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh.
D. SO4 và CrO4 đều là những chất không tan trong nước.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng?
bởi Quế Anh 29/08/2021
A. Thêm NaOH vào dung dịch chứa FeCl3 màu vàng thấy xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
B. Thêm một ít bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3 thấy hình thành dung dịch màu xanh nhạt.
C. Thêm Fe(OH)3 màu nâu đỏ vào dung dịch H2SO4 thấy hình thành dung dịch màu vàng.
D. Thêm Cu vào dung dịch Fe(NO
3 ) 3 thấy dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu xanhTheo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan hoàn toàn 25,3g hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn bằng dung dịch \(HNO_3\) Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4g. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3g hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng gần nhất với giá trị nào sau đây?
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 29/08/2021
A. 1,81 mol.
B. 1,95 mol.
C. 1,8 mol.
D. 1,91 mol.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 6 trang 89 SGK Hóa học 12
Bài tập 7 trang 89 SGK Hóa học 12
Bài tập 18.1 trang 37 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.2 trang 37 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.3 trang 37 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.4 trang 37 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.5 trang 38 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.6 trang 38 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.7 trang 38 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.8 trang 38 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.9 trang 38 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.10 trang 38 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.11 trang 39 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.12 trang 39 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.13 trang 39 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.14 trang 39 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.15 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.16 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.17 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.18 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.19 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.20 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.21 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.22 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.23 trang 41 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.24 trang 41 SBT Hóa học 12
Bài tập 1 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 4 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 5 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 6 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao