Bài tập 18.11 trang 39 SBT Hóa học 12
Cho các phản ứng oxi hoá - khử sau :
Hg2+ + 2Ag → Hg + 2Ag+
Hg2+ + Cu → Hg + Cu2+
3Hg + 2Au3+ → 3Hg2+ + 2Au
2Ag+ + Cu → 2Ag + Cu2+
Trong các chất cho ở trên, chất oxi hoá mạnh nhất là
A. Au3+
B. Hg2+
C. Ag+
D. Cu2+
Hướng dẫn giải chi tiết bài 18.11
Đáp án A
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
-
Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO3 loãng (dùng dư) thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của \(N^+\)\(^5\); đo đktc). Giá trị của m là
bởi thu thủy 20/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 1,44 gam bột Al vào dung dịch \(HNO_3\) dư, thu được dung dịch X và 0,02 mol khí Y duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được 11,36 gam muối khan. Khí Y là
bởi Kim Ngan 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan hết hỗn hợp chứa 0,15 mol Mg và 0,06 mol Al trong dung dịch \(HNO_3\) loãng dư, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X có khối lượng tăng 5,22 gam. Số mol \(HNO_3\) phản ứng là
bởi Đan Nguyên 20/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 22,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào 200 ml dung dịch \(CuSO_4\) 1M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X chứa một muối duy nhất và m gam một kim loại duy nhất. Giá trị của m là
bởi Kim Ngan 20/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hỗn hợp gồm 4,32 gam Al và 10,92 gam Fe vào 300 ml dung dịch \(CuSO_4\) xM. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 26,88 gam rắn Y. Giá trị của x là
bởi Mai Thuy 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 12,8 gam bột Cu vào 200 ml dung dịch \(Fe_2(SO_4)_3\) 0,6M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và m gam kim loại. Giá trị của m là
bởi Nguyễn Vân 20/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 6,72 gam bột Fe vào 400 ml dung dịch \(AgNO_3\) 1M, kết thúc phản ứng thu được m gam kim loại. Giá trị m là
bởi Kieu Oanh 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhúng thanh Fe vào 200 ml dung dịch \(CuSO_4\) 1M. Kết thúc phản ứng lấy thanh Fe ra cân lại thấy khối lượng tăng m gam so với khối lượng ban đầu. Giá trị m là
bởi ngọc trang 20/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho m gam Mg vào dung dịch có chứa 0,8 mol \(Fe(NO_3)_3\) và 0,05 mol \(Cu(NO_3)_2\), đến phản ứng hoàn toàn thu được 14,4 gam chất rắn. Giá trị của m là
bởi khanh nguyen 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 0,2 mol bột Fe vào dung dịch X chứa đồng thời \(Cu(NO_3)_2\) và a mol \(Fe(NO_3)_3\), thu được một kim loại và dung dịch Y chỉ chứa một muối duy nhất có khối lượng bằng khối lượng dung dịch X ban đầu (giả thiết nước bay hơi không đáng kể). Giá trị của a là
bởi Nguyễn Lê Thảo Trang 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho bột Fe vào dung dịch gồm \(Cu(NO_3)_2\) và \(AgNO_3\). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chứa hai muối và rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là:
bởi Hoa Hong 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa \(Fe(NO_3)_3\) 0,6M và \(Cu(NO_3)_2\) 1M, sau một thời gian thu được dung dịch X và m gam rắn Y. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư trong điều kiện không có không khí, thấy lượng NaOH phản ứng là 22,8 gam; đồng thời thu được 24,61 gam kết tủa. Giá trị của m là
bởi nguyen bao anh 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 1,61 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào 200 ml dung dịch chứa \(Fe(NO_3)_3\) 0,8M và \(Cu(NO_3)_2\) 0,4M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X. Các muối có trong dung dịch X là:
bởi na na 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho ít bột Fe vào dung dịch \(AgNO_3\) dư. Kết thúc phản ứng được dung dịch X. Dung dịch X gồm muối:
bởi minh vương 20/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho Fe vào dung dịch gồm \(Cu(NO_3)_2\) và \(AgNO_3\), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm 2 muối) và chất rắn Y (gồm 2 kim loại). Bỏ qua sự thủy phân của các muối. Hai muối trong X là:
bởi sap sua 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vonfam (W) thường được dùng để chế tạo dây tóc bóng đèn. Nguyên nhân chính là do
bởi Nguyễn Thanh Hà 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì chất có thể dùng để khử thuỷ ngân là:
bởi Phan Quân 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có 3 mẫu hợp kim: Fe – Al, K-Na, Cu - Mg. Hóa chất có thể dùng để phân biệt 3 mẫu hợp kim này là:
bởi Vũ Hải Yến 20/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 18.9 trang 38 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.10 trang 38 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.12 trang 39 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.13 trang 39 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.14 trang 39 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.15 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.16 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.17 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.18 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.19 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.20 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.21 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.22 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.23 trang 41 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.24 trang 41 SBT Hóa học 12
Bài tập 1 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 4 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 5 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 6 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao