Bài tập 18.20 trang 40 SBT Hóa học 12
Tính thể tích dung dịch HNO3 1M ít nhất cần dùng để tác dụng hết với hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu. Cho biết phản ứng tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 18.20
Nhận thấy nếu Fe bị oxi hóa thành Fe3+ thì lượng Fe3+ tạo ra cũng không đủ hoà tan hết bột Cu do đó axit HNO3 hoà tan hết Fe và có phản ứng với Cu một lượng x mol. Sử dụng phương trình bán phản ứng và phương trình ion rút gọn ta có:
Fe → Fe3+ + 3e
0,15 → 0,45(mol)
4HNO3 + 3e → NO + 3NO3- + 2H2O
0,6 ←0,45 (mol)
Cu → Cu + 2e
x → 2x (mol) ← 2x (mol)
4HNO3+ 3e → NO + 3NO3- + 2H2O
Lượng Cu còn lại do Fe3+ hoà tan : 2Fe3+ + Cu → 2Fe2++ Cu2+
0,15 →0,075(mol)
Số mol Cu = 0,075 + x = 0,15 → x = 0,075 (mol)
Vậy số mol HNO3 phản ứng là: 0,6 + 8.0,075/3 = 0,8 mol
VHNO3 = 0,8l
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
-
Điện phân dung dịch chứa 17,55 gam NaCl và a gam \(Cu(NO_3)_2\) (điện cực trơ, màng ngăn xốp) sau một thời gian thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 32,25 gam. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 3,9 gam và thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của a là:
bởi Tieu Giao 28/01/2021
A. 112,8
B. 94
C. 75,2
D. 103,4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan 7,2 gam hỗn hợp hai muối sunfat của kim loại hóa trị II và III bằng dung dịch \(Pb(NO_3)_2\) thu được 15,15 gam kết tủa. Khối lượng muối thu được trong dung dịch là:
bởi Ngoc Nga 29/01/2021
A. 8,2 gam
B. 7,8 gam
C. 8,6 gam
D. 6,8 gam
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tiến hành điện phân (điện cực trơ, mằng ngăn xốp) một dung dịch chứa m gam hỗn hợp \(CuSO_4\) và NaCl cho tới khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Ở anot thu được 0,448 lít khí (đktc). Dung dịch sau điện phân có thể hòa tan tối đa 0,68g \(Al_2O_3\). Giá trị m có thể là giá trị nào sau đây?
bởi Lê Nhi 28/01/2021
A. 11,94 gam
B. 4,47 gam
C. 8,94 gam
D. 9,28 gam
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nhúng thanh Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol muối sunfat trung hoà của một kim loại M, sau phản ứng hoàn toàn lấy thanh Mg ra thấy khối lượng thanh Mg tăng 4,0 gam. Số muối của kim loại M thoả mãn là
bởi thủy tiên 28/01/2021
A. 1.
B. 0.
C. 3.
D. 2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện phân 2000 ml ( điện cực trơ, có màng ngăn) dung dịch gồm \(CuSO_4\) và 0,01 mol NaCl đến khi cả 2 điện cực đều thoát ra 448ml khí (đktc) thì ngừng điện phân. Giả sử nước bay hơi không đáng kể trong quá trình điện phân. Giá trị pH dung dịch sau điện phân là:
bởi hai trieu 28/01/2021
A. 1,4.
B. 1,7.
C. 1,2.
D. 2,0.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Đốt dây sắt trong khí oxi khô.
B. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng.
C. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl.
D. Thép cacbon để trong không khí ẩm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dãy các kim loại nào sau đây có thể được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua?
bởi Nguyễn Phương Khanh 29/01/2021
A. Al, Ba, Na
B. Na, Ba, Mg
C. Al, Mg, Fe
D. Al, Mg, Na
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện phân dung dịch chứa x mol NaCl và y mol \(CuSO_4\) với điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi nước bị điện phân ở 2 điện cực thì ngừng. Thể tích khí ở anot sinh ra gấp 1,5 lần thể tích khí ở catot ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Quan hệ giữa x và y là:
bởi Thùy Nguyễn 29/01/2021
A. y = 1,5x
B. x = 3y
C. x = 1,5y
D. x = 6y
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai kim loại thường được điều chế bằng cách điện phân muối clorua nóng chảy là
bởi Thanh Thanh 29/01/2021
A. Mg, Na.
B. Zn, Na.
C. Cu, Mg.
D. Zn, Cu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Câu nào sau đây không đúng với pin điện:
bởi Bo bo 28/01/2021
A. Ăn mòn điện hóa là sự phá hủy kim loại, hợp kim do kim lọai , hợp kim tiếp xúc với dung dịch chất điện li tạo ra dòng điện.
B. Ở cực âm xảy ra quá trình OXH và cực dương xảy ra sự khử
C.Bản chất của ăn mòn điện hóa là quá trình OXH-K xảy ra trên bề mặt các điện cực
D. Ở cực âm xảy ra quá trình khử và cực dương xảy ra sự OXH
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện phân (với điện cực trơ, có màng ngăn) m gam dung dịch chứa 0,1mol \(FeCl_3\) và 0,15 mol HCl với cường độ dòng điện không đổi 1,92A. Sau một thời gian t giờ thì dung dịch thu được sau điện pân có khối lượng ( m – 5,156). Biết trong quá trình điện phân nước bay hơi không đáng kể. Giá trị của t là:
bởi Van Dung 28/01/2021
A. 2,5
B. 2
C. 3
D. 1,5
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hình vẽ sau do một học sinh vẽ để mô tả lại thí nghiệm ăn mòn điện hóa học khi cắm hai lá Cu và Zn (được nối với nhau bằng một dây dẫn) vào dung dịch \(H_2SO_4\) loãng. Trong hình vẽ bên chi tiết nào chưa đúng ?
bởi Kieu Oanh 29/01/2021
A. Chiều dịch chuyển của ion Zn2+
B. Bề mặt 2 thanh Cu và Zn
C. Kí hiệu điện cực
D. chiều dịch chuyển của e trong dây dẫn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trường hợp nào sau đây k xảy ra sự ăn mòn điện hoá?
bởi Hoa Lan 29/01/2021
A. Sự ăn mòn vỏ tàu trong nước biển.
B. Sự gỉ của gang trong không khí ẩm.
C. Nhúng thanh Zn trong dung dịch H2SO4 có nhỏ vài giọt CuSO4.
D. Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Liên kết trong đa số tinh thể hợp kim vẫn là liên kết kim loại.
B. Hợp kim thường dễ nóng chảy hơn so với kim loại nguyên chất.
C. Hợp kim thường dẫn nhiệt và dẫn điện tốt hơn kim loại nguyên chất.
D. Độ cứng của hợp kim thường lớn hơn độ cứng của kim loại nguyên chất.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bốn kim loại K, Al, Fe và Ag được ấn định không theo thứ tự là X, Y, Z, và T. Biết rằng X và Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy; X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối; và Z tác dụng được với dung dịch \(H_2SO_4\) đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch \(H_2SO_4\ đặc nguội. Các kim loại X, Y, Z, và T theo thứ tự là
bởi Lê Viết Khánh 29/01/2021
A. Al, K, Fe, và Ag.
B. K, Fe, Al và Ag.
C. K, Al, Fe và Ag.
D. Al, K, Ag và Fe.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Người ta mạ niken lên mặt vật kim loại (X) bằng phương pháp mạ điện. Dung dịch điện phân chứa \(NiSO_4\), cực dương là Ni kim loại, cực âm là vật kim loại X có hình trụ (bán kính 2,5cm chiều cao 20cm). Sự điện phân với cường độ dòng điện I = 9A. Vật X cần được phủ đều một lớp niken dày 0,4mm trên bề mặt. biết hiệu suất điện phân đạt 100% ; khối lượng riêng của Ni là 8,9 g/\(cm^2\). Thời gian của quá trình mạ điện là :
bởi Bo Bo 28/01/2021
A. 12,832 giờ
B. 12,697 giờ
C. 16,142 giờ
D. 15,678 giờ
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dung dịch X chứa hỗn hợp các muối NaCl, \(CuCl_2\); \(AlCl_3\) và \(ZnCl_2\). Kim loại đầu tiên thoát ra ở catot trong quá trình điện phân dung dịch X là:
bởi Nguyễn Minh Hải 28/01/2021
A. Zn
B. Cu
C. Na
D. Al
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện phân 200ml dung dịch hỗn hợp \(Cu(NO_3)_2\) xM; KCl yM (điện cực trơ, màng năng) đến khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 đầu điện cực thì dừng lại. Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm 14 gam so với dung dịch ban đầu và dung dịch này hòa tan tối đa 3,96 gam \(Zn(OH)_2\). Biết thời gian điện phân là 19300 giây. Giá trị của x, y, cường độ dòng điện là:
bởi Nhật Nam 28/01/2021
A. 0,6M; 0,8M; 1,2A
B. 1M; 1,5M; 1A
C. 1M; 2M; 2A
D. 0,6M; 2M; 2A
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 18.18 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.19 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.21 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.22 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.23 trang 41 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.24 trang 41 SBT Hóa học 12
Bài tập 1 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 4 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 5 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 6 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao