Bài tập 18.7 trang 38 SBT Hóa học 12
Cho 6,72 lít khí H2 (đktc) đi qua ống đựng 32g CuO nung nóng thu được chất rắn A. Thể tích dung dịch HCl 1M đủ để tác dụng hết với A là
A. 0,2 lít.
B. 0,l lít.
C. 0,3 lít
D. 0,01 lít.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 18.7
Đáp án A
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
-
Có hai dung dịch: \(H_2SO_4\) (dung dịch A), và NaOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C.
bởi Lê Tấn Thanh 01/06/2021
Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quì tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit.
Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NaOH.
a. Tính nồng độ mol/l của 2 dung dịch A và B.
b. Trộn VB lít dung dịch NaOH vào VA lít dung dịch H2SO4 ở trên ta thu được dung dịch E. Lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch BaCl2 0,15 M được kết tủa F. Mặt khác lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1M được kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262gam chất rắn. Tính tỉ lệ VB:VA
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hỗn hợp E gồm 3 este mạch hở: X (CxH2xO2); Y (CnH2n–2O2) và este Z (CmH2m–4O4) đều tạo từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E bằng lượng oxi vừa đủ, thu được \(CO_2\) và \(H_2O\) có tổng khối lượng 47,0 gam. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 0,2 mol E cần dùng 0,08 mol \(H_2\) (xúc tác Ni, \(t^0\)). Nếu đun nóng 0,2 mol E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T chứa 2 ancol đều no có cùng số nguyên tử cacbon, dẫn hỗn hợp T qua bình đựng Na dư, thấy thoát ra 2,576 lít khí \(H_2\) (đktc). Phát biểu nào sau đây không chính xác?
bởi can chu 01/06/2021
A. Phần trăm khối lượng của Y trong E là 27,47%.
B. Khối lượng của T là 9,68 gam.
C. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 0,7 mol O2.
D. Đun nóng E với dung dịch KOH thu được tối đa 3 muối.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hỗn hợp E gồm 3 este mạch hở: X (CxH2xO2); Y (CnH2n–2O2) và este Z (CmH2m–4O4) đều tạo từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E bằng lượng oxi vừa đủ, thu được \(CO_2\) và \(H_2O\) có tổng khối lượng 47,0 gam. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 0,2 mol E cần dùng 0,08 mol \(H_2\) (xúc tác Ni, \(t^0\)). Nếu đun nóng 0,2 mol E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T chứa 2 ancol đều no có cùng số nguyên tử cacbon, dẫn hỗn hợp T qua bình đựng Na dư, thấy thoát ra 2,576 lít khí \(H_2\) (đktc). Phát biểu nào sau đây không chính xác?
bởi can chu 31/05/2021
A. Phần trăm khối lượng của Y trong E là 27,47%.
B. Khối lượng của T là 9,68 gam.
C. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 0,7 mol O2.
D. Đun nóng E với dung dịch KOH thu được tối đa 3 muối.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hai hợp chất X, Y (MX < MY) là amino axit no, mạch hở, phân tử chỉ chứa 1 nhóm -\(NH_2\), 1 nhóm -COOH và hơn kém 1C. Hỗn hợp M gồm X, Y tác dụng vừa đủ với NaOH thu được hỗn hợp muối khan. Đốt cháy hoàn toàn 20,94 gam hỗn hợp muối cần vừa đủ 11,76 lít \(O_2\). Từ a gam X và b gam Y điều chế được 85,28 gam hỗn hợp Q gồm peptit: XY; \(X_3Y_2; X_5Y_3; X_3Y_4\). Hỗn hợp Q tác dụng vừa đủ 640 ml dung dịch HCl 2M. Tỉ lệ a : b gần nhất:
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 31/05/2021
A. 1,15
B. 1,5
C. 1,25
D. 1,05
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan hết 27,6 gam hỗn hợp A gồm \(R_2SO_3\) và \(RHSO_3\) (R là kim loại) bằng dung dịch \(H_2SO_4\) đặc nóng dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được tối đa V (lít) \(SO_2\) duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Hấp thụ hết V (lít) \(SO_2\) trên vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 1,5M và KOH 0,5M, dung dịch sau phản ứng 30,08 gam chất tan. Cho 11,5 gam kim loại R trên vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch \(AgNO_3\) vào dung dịch Y thì thu được m gam kết tủa. Xác định kim loại R và giá trị của m, V
bởi Tieu Dong 31/05/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan hoàn toàn 42,4 gam hỗn hợp gồm CuS, \(FeS_2, Cu_2S\) trong dung dịch HNO3 đun nóng. Sau phản ứng thu được 75,264 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm \(NO_2\) và \(SO_2\) có tổng khối lượng là 158,88 gam. Dung dịch sau phản ứng chỉ chứa 86,56 gam các muối trung hòa. Số mol \(HNO_3\) đã tham gia phản ứng là:
bởi Van Tho 31/05/2021
A. 3,76
B. 3,24
C. 3,82
D. 3,42
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi cho một kim loại tác dụng với oxi tạo ra hai oxit khác nhau. Tiến hành đun nóng 3g mỗi oxit trong một luồng khí Hydro sư ta thu được lượng nước tương ứng lần lượt là 0,679 g và 0,377 g. Hãy tính đương lượng của kim loại trong từng oxit và xác định tên kim loại đó.
bởi Nguyễn Trân 11/03/2021
Theo dõi (0) 0 Trả lời -
Hòa tan hết 8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng dung dịch \(H_2SO_4\) loãng, dư thu được 4,48 lít khí \(H_2\) ở đktc. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là
bởi Long lanh 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ngâm thanh Cu (dư) vào dung dịch \(AgNO_3\) thu được dung dịch X. Sau đó ngâm thanh Fe (dư) vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y có chứa chất tan là?
bởi Hoàng My 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan hoàn toàn 6,5g Zn bằng dung dịch \(H_2SO_4\) loãng thu được V lít \(H_2\) (đktc). Giá trị của V là?
bởi Tuấn Tú 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan 3 gam một hợp kim Cu - Ag trong dung dịch HNO3 tạo ra được 7,34 gam hỗn hợp hai muối \(Cu(NO_3)_2\) và \(AgNO_3\). Vậy thành phần phần trăm của Cu trong hơp kim là bao nhiêu?
bởi Nguyễn Hồng Tiến 20/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hỗn hợp X gồm 0,56 gam Fe và Mg tác dụng với 250 ml dung dịch \(CuSO_4\). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92 gam kim loại. Nồng độ mol/l của dung dịch \(CuSO_4\) là?
bởi Lê Chí Thiện 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lấy 14,3g hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn đem đốt nóng trong oxi dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nhận được 22,3g hỗn hợp Y gồm 3 oxit. Tính thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần dùng để hòa tan hỗn hợp Y.
bởi Vương Anh Tú 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm Sn và một kim loại R (có hóa trị không đổi) trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 5,04 lít khí \(H_2\) (đktc) và dung dịch chứa 36,27 gam muối. Mặt khác, để đốt cháy cũng m gam hỗn hợp E cần vừa đủ 3,696 lít \(O_2\) (đktc). Kim loại R là?
bởi Nguyễn Trà Giang 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho mg hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại Zn; Cr; Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl loãng nóng thu được dung dịch Y và khí \(H_2\). Cô cạn dụng dịch Y thu được 8,98 g muối khan. Nếu cho mg hỗn hợp X tác dụng với \(O_2\) dư thì tạo hỗn hợp 3 oxit thì thể tích khí \(O_2\) đktc phản ứng là?
bởi Hoàng My 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hoà tan hoàn toàn 30,4 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, \(Cu_2S\) và S bằng dung dịch \(HNO_3\) dư, thấy thoát ra 20,16 lít NO (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch \(Ba(OH)_2\) dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
bởi Tieu Dong 20/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho m gam hỗn hợp bột X gồm \(Fe_xO_y\), CuO và Cu (x, y nguyên dương) vào 500 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 3,2 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 175,9 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
bởi Nguyễn Thị Thúy 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dung dịch CuSO4 loãng được dùng làm thuốc diệt nấm cho hoa. Để điều chế 800 gam dung dịch \(CuSO_4\) 5%, người ta hòa tan \(CuSO_4.5H_2O\) vào nước. Khối lượng \(CuSO_4.5H_2O\) cần dùng là?
bởi An Duy 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 18.5 trang 38 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.6 trang 38 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.8 trang 38 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.9 trang 38 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.10 trang 38 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.11 trang 39 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.12 trang 39 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.13 trang 39 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.14 trang 39 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.15 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.16 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.17 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.18 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.19 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.20 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.21 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.22 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.23 trang 41 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.24 trang 41 SBT Hóa học 12
Bài tập 1 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 4 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 5 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 6 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao