Bài tập 18.3 trang 37 SBT Hóa học 12
Cho 4,8 g một kim loại R hoá trị II tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Kim loại R là
A. Zn.
B. Mg
C. Fe.
D. Cu.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 18.3
Đáp án D
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
-
Cho m gam hỗn hợp Al và Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 2,24 lít NO duy nhất (đktc). Mặt khác, cho m gam hỗn hợp này phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 2,8 lít H2 (đktc). Giá trị của m là
bởi Meo Thi 29/08/2021
A. 4,15.
B. 4,5.
C. 6,95.
D. 8,3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với \(HNO_3\), phản ứng xong thu được dung dịch A chỉ chứa 1 chất tan. Chất tan đó là:
bởi Lan Ha 28/08/2021
A. HNO3
B. Fe(NO3)3
C. Cu(NO3)2
D. Fe(NO3)2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với \(HNO_3\), phản ứng xong thu được dung dịch A chỉ chứa 1 chất tan. Chất tan đó là:
bởi Quế Anh 29/08/2021
A. HNO3
B. Fe(NO3)2
C. Cu(NO3)2
D. Fe(NO3)2
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Fe.
B. Cu.
C. Ag.
D. Al.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hỗn hợp X gồm Al, \(Al_2O_3\), Fe và các oxit của sắt trong đó O chiếm 18,49% về khối lượng. Hòa tan hết 12,98g X cần vừa đủ 627,5 ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch Y và 0,448 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm NO và N2 có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1. Làm bay hơi dung dịch Y thu được m gam muối. Giá trị của m là
bởi Lê Tường Vy 29/08/2021
A. 46,888.
B. 51,242.
C. 60,272.
D. 62,124.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đốt cháy 6,72g kim loại M với oxi dư thu được 8,4g oxit. Nếu cho 5,04g M tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Thể tích khí NO ở đktc là
bởi Phan Thiện Hải 28/08/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lấy 14,3g hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn đem đốt nóng trong oxi dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nhận được 22,3g hỗn hợp Y gồm 3 oxit. Tính thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần dùng để hòa tan hỗn hợp Y.
bởi Mai Vi 29/08/2021
A. 400 ml.
B. 600 ml.
C. 500 ml.
D. 750 ml.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các kim loại chỉ tác dụng với dung dịch \(H_2SO_4\) loãng mà không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội là
bởi Sam sung 29/08/2021
A. Cu và Fe.
B. Fe và Al.
C. Mg và Al
D. Mg và Cu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Tác dụng với dung dịch muối.
B. Tác dụng với bazơ.
C. Tác dụng với phi kim.
D. Tác dụng với axit.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau, khi xảy ra sự ăn mòn điện hóa thì trong cặp nào sắt không bị ăn mòn?
bởi minh dương 29/08/2021
A. Fe – Sn
B. Fe – Zn.
C. Fe – Cu.
D. Fe – PB.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 8,6g hỗn hợp gồm Cu, Cr, Al nung nóng trong oxi dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 11,8g hỗn hợp X. Để tác dụng hết với các chất có trong X cần V lít dung dịch HCl 2M. Giá trị của V là
bởi Minh Tuyen 29/08/2021
A. 0,25
B. 0,15.
C. 0,2.
D. 0,1.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương (anot)?
bởi bich thu 29/08/2021
A. Ion Br- bị oxi hóa.
B. Ion Br- bị khử.
C. Ion K+ bị oxi hóa.
D. Ion K+ bị khử.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vonfam (W) thường được dùng để chế tạo dây tóc bóng đèn. Nguyên nhân là do:
bởi Nguyễn Trọng Nhân 29/08/2021
A. W là kim loại rất dẻo.
B. W là kim loại nhẹ và bền.
C. W có khả năng dẫn điện tốt.
D. W có nhiệt độ nóng chảy rất cao.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol \(FeCl_3\); 0,1 mol \(CuCl_2\) và 0,15 mol HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) với dòng điện I = 1,34A trong thời giAn 12 giờ. Khi dừng điện phân thì khối lượng catot tăng:
bởi hà trang 29/08/2021
A. 7,8g
B. 6,4g.
C. 9,2g.
D. 11,2g.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 5,2g hỗn hợp gồm Al, Mg và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch \(H_2SO_4\) 10% thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí \(H_2\) (đktc). Khối lượng của dung dịch Y là
bởi Sam sung 28/08/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Dùng hợp kim chống gỉ.
B. Dùng chất chống ăn mòn.
C. Mạ 1 lớp kim loại bền lên vỏ tàu
D. Gắn các lá Zn lên vỏ tàu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Fe.
B. Ag.
C. Al.
D. Cu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chất nào sau đây không dẫn điện được?
bởi ngọc trang 29/08/2021
A. KCl rắn, khan
B. CaCl2 nóng chảy.
C. NaOH nóng chảy.
D. HBr hòa tan trong nước.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 18.1 trang 37 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.2 trang 37 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.4 trang 37 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.5 trang 38 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.6 trang 38 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.7 trang 38 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.8 trang 38 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.9 trang 38 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.10 trang 38 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.11 trang 39 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.12 trang 39 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.13 trang 39 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.14 trang 39 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.15 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.16 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.17 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.18 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.19 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.20 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.21 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.22 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.23 trang 41 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.24 trang 41 SBT Hóa học 12
Bài tập 1 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 4 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 5 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 6 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao