Bài tập 1 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Trong pin điện hóa, sự oxi hóa
A. Chỉ xảy ra ở cực âm
B. Chỉ xảy ra ở cực dương
C. Xảy ra ở cực âm và cực dương
D. Không xảy ra ở cực âm và cực dương
Hướng dẫn giải chi tiết bài 1
Đáp án A
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
-
Để bảo vệ ống thép ( ống dẫn nước, dẫn dầu ,khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại nào sau đây?
bởi hoàng duy 25/01/2021
A.Cu
B.Ag
C.Pb
D.Zn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch \(CuSO_4\) , phản ứng xong thu được chất rắn X gồm 2 kim loại và dung dịch Y chứa 3 loại ion. Nhận xét nào sau đây đúng:
bởi Nguyễn Thị Thúy 26/01/2021
A. Zn chưa phản ứng hết, Fe chưa phản ứng , CuSO4 đã phản ứng hết
B. Zn phản ứng hết, Fe phản ứng hết , CuSO4 còn dư
C. Zn phản ứng hết, Fe còn dư , CuSO4 đã phản ứng hết
D. Zn phản ứng hết, Fe chưa phản ứng , CuSO4 đã phản ứng hết
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có thể điều chế kim loại nào trong số các kim loại sau: Cu, Na, Ca, Al bằng cả 3 phương pháp điều chế kim loại phổ biến?
bởi Nguyen Nhan 26/01/2021
A. Al.
B. Ca.
C. Cu.
D. Na.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
(a) Cho Fe vào dung dịch FeCl3;
(b) Cho mẫu gang vào dung dịch H2SO4 loãng;
(c) Cho hợp kim Fe - Cu vào dung dịch HCl;
(d) Cho hợp kim Zn - Fe vào dung dịch NaCl (không có O2 hòa tan);
A. (a) và (b)
B. (b) và (d)
C. (c) và (d)
D. (b) và (c)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Kim loại nào sau đây khi cho vào dung dịch \(CuSO_4\) bị hòa tan hết và phản ứng tạo thành kết tủa gồm 2 chất
bởi Dang Tung 26/01/2021
A. Na
B. Fe
C. Ba
D. Zn
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bột kim loại X tan hoàn toàn trong dung dịch \(HNO_3\) loãng, không có khí thoát ra. X có thể là kim loại nào
bởi thu trang 25/01/2021
A. Cu
B. Mg
C. Ag
D. Fe
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Sự ăn mòn vỏ tàu trong nước biển
B. Sự gỉ của gang trong không khí ẩm
C. Nhúng thanh Zn trong dung dịch H2SO4 có nhỏ vài giọt CuSO4.
D. Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dăy điện hóa, cặp \(F{e^{3 + }}/F{e^{2 + }}\) đứng trước cặp \(A{g^ + }/Ag\)):
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 25/01/2021
A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+.
B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.
C. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.
D. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi điện phân \(CaCl_2\) nóng chảy (điện cực trơ), tại cực dương xảy ra
bởi Huong Hoa Hồng 25/01/2021
A. sự khử ion Cl-.
B. sự khử ion Ca2+.
C. sự oxi hoá ion Ca2+.
D. sự oxi hoá ion Cl-.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm \(CuSO_4\) và \(H_2SO_4\) loãng; (2) Đốt dây Fe trong bình đựng khí \(O_2\); (3) Cho lá Cu vào dung dịch gồm \(Fe(NO_3)_3\) và \(HNO_3\); (4) Cho lá Zn vào dung dịch HCl; (5) Để miếng gang ngoài không khí ẩm; (6) Cho lá sắt vào dung dịch \(MgSO_4\). Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
bởi Hoàng giang 26/01/2021
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là
bởi Lê Minh 26/01/2021
A. Fe, Cu, Ag.
B. Ba, Ag, Au.
C. Mg, Zn, Cu.
D. Al, Fe, Cr.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao hạt trai lại sáng óng ánh?
bởi Mai Hoa 24/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Kim loại nào nhẹ nhất?
bởi Lan Anh 21/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giải thích hiện tượng:“Một nồi nhôm mới mua về sáng lấp lánh bạc, chỉ cần dùng nấu nước sôi, bên trong nồi nhôm, chỗ có nước biến thành màu xám đen ?”
bởi Hoa Lan 22/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao các đồ vật bằng bạc để lâu ngày thường bị xám đen? Vì sao dùng đồ bằng bạc đựng thức ăn, thức ăn lâu bị ôi?
bởi thanh hằng 22/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao khi đánh rơi vỡ nhiệt kế thủy ngân thì không được dùng chổi quét mà nên rắc bột S lên trên?
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 22/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao nhôm lại được sử dụng làm dây dẫn điện cao thế? Còn đồng lại được sử dụng làm dây dẫn điện trong nhà?
bởi con cai 22/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho thí nghiệm bên dưới đây?
bởi Bo bo 08/01/2021
(a) Cho hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước (dư).
(b) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl (dư).
(c) Cho hỗn hợp Ba và NH4HCO3 vào nước (dư).
(d) Cho hỗn hợp Cu và NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào dung dịch HCl (dư).
(e) Cho hỗn hợp BaCO3 và KHSO4 vào nước (dư).
Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 18.23 trang 41 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.24 trang 41 SBT Hóa học 12
Bài tập 2 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 4 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 5 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 6 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao