Bài tập 18.17 trang 40 SBT Hóa học 12
Đốt cháy hết 1,08 g một kim loại hoá trị III trong khí Cl2 thu được 5,34 g muối clorua của kim loại đó. Xác định kim loại.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 18.17
2M + 3Cl2 → 2MCl3 (1)
Số mol Cl2 đã phản ứng là :
\(\frac{{5,34 - 1,08}}{{71}} = 0,06\) mol
Theo (1) số mol kim loại phản ứng là : 0,06.2/3 = 0,04 mol
Khối lượng mol của kim loại là : 1,08 : 0,04 = 27 (g/mol)
Kim loại là Al.
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
-
Ion nặng là gì?
bởi Ngọc Trinh 01/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hỗn hợp X gồm Mg (0,10 mol), Al (0,04 mol) và Zn (0,15 mol). Cho X tác dụng với dung dịch \(HNO_3\) loãng (dư), sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là
bởi Đan Nguyên 29/01/2021
A. 0,6200 mol.
B. 1,2400 mol.
C. 0,6975 mol.
D. 0,7750 mol.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Dãy cation kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa từ trái sang phải là
bởi Hoa Hong 28/01/2021
A. Mg2+, Fe2+, Cu2+, Ag+
B. Cu2+, Fe2+, Mg2+,Ag+
C. Mg2+, Cu2+, Fe2+, Ag+
D. Cu2+, Mg2+, Fe2+, Ag+
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các hợp kim: Fe-Cu; Fe-C; Zn-Fe; Mg-Fe; Fe-Ag tiếp xúc với không khí ẩm. Số hợp kim trong đó Fe bị ăn mòn điện hóa là:
bởi Nguyễn Hạ Lan 28/01/2021
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện phân 500ml dung dịch NaCl 2M ( d=1,1 g/mL ) có màng ngăn xốp đến khi ở cực dương thu được 17,92 lít khi thì ngừng điện phân. Nồng độ % cả chất còn lại trong dung dịch sau điện phân bằng.
bởi Xuan Xuan 28/01/2021
A. 7,55%.
B. 7,95%.
C. 8,15%.
D. 8,55%.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Ngâm một lá đồng trong dung dịch \(AgNO_3\)
bởi thu trang 29/01/2021
(2) Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl loãng
(3) Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH
(4) Ngâm một lá sắt được quấn một dây đồng trong dung dịch HCl
(5) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm
(6) Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để hoà tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hoá trị II) và oxit của nó cần vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 1M. Kim loại R là:
bởi Sam sung 28/01/2021
A. Be
B. Ca
C. Ba
D. Mg
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên tử Au có bán kính và khối lượng mol nguyên tử lần lượt là \(1,{44.10^ - }^{10}\) và 197g/mol. Biết khối lượng riêng của Au là 19,36g/\(cm^3\) Hỏi các nguyên tử Au chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích trong tinh thể.
bởi Duy Quang 29/01/2021
A. 25%
B. 68%
C. 76%
D. 74%
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,2 mol \(FeCl_3\), 0,1 mol \(CuCl_2\) và 0,1 mol HCl (điện cực trơ). Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của V là
bởi Trần Thị Trang 28/01/2021
A. 5,60.
B. 4,48.
C. 8,96.
D. 11,20.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện phân 2000 ml ( điện cực trơ, có màng ngăn) dung dịch gồm \(CuSO_4\) và 0,01 mol NaCl đến khi cả 2 điện cực đều thoát ra 448ml khí (đktc) thì ngừng điện phân. Giả sử nước bay hơi không đáng kể trong quá tình điện phân. là Giá trị pH dung dịch sau điện phân:
bởi Nguyen Ngoc 28/01/2021
A. 1,7.
B. 1,4.
C. 2,0.
D. 1,2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho một thanh Zn vào dung dịch HCl loãng, sau khoảng 1 phút lại cho tiếp vào hỗn hợp phản ứng vài giọt dung dịch \(CuSO_4\) thì thấy tốc độ khí thoát ra thay đổi so với ban đầu. Hỏi thanh Zn bị ăn mòn theo kiểu nào?
bởi Minh Tuyen 28/01/2021
A. Điện hóa.
B. Zn không bị ăn mòn nữa
C. Hóa học.
D. Hóa học và điện hóa.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu được nhúng vào dung dịch \(HNO_3\).
bởi Thùy Nguyễn 28/01/2021
(2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3.
(3) Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa HCl và CuCl2.
(4) Đốt lá sắt trong hơi Br2.
(5) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm \(CuSO_4\) và NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp đến khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 cực thì dừng điện phân, ở anot thu được 2,016 lít khí (đktc). Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa 6,12 gam \(Al_2O_3\). Giá trị m là.
bởi Huy Tâm 28/01/2021
A. 15,33 gam
B. 16,50 gam
C. 13,73 gam
D. 19,93 gam
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tiến hành điện phân dung dịch X chứa \(Cu(NO_3)_2\) và 0,12 mol KCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp trong thời gian t giây thu được dung dịch Y và 1,792 lít khí thoát ra ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây, tổng thể tích khí thu được ở cả 2 cực là 3,36 lít. Cho m gam bột Fe vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất) và 0,75m gam hỗn hợp rắn. Các khí đo ở đktc. Nhận định nào sau đây là đúng?
bởi Nguyễn Thanh Trà 28/01/2021
A. Giá trị của m là 4,16 gam.
B. Số mol Cu(NO3)2 trong dung dịch X là 0,16 mol.
C. Số mol của O2 thoát ra ở anot trong thời gian 2t giây là 0,08 mol.
D. Giá trị m không thỏa so với yêu cầu đề bài.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện phân 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaCl 0,1M và \(AlCl_3\) 0,3M có màng ngăn, điện cực trơ tới khi ở anot bắt đầu xuất hiện khí thứ 2 thì ngừng điện phân. Sau điện phân, lọc lấy kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là
bởi Bi do 29/01/2021
A. 7,65.
B. 5,10.
C. 15,30.
D. 10,20.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện phân dung dịch X chứa 0,2 mol \(FeCl_3\) và 0,1 mol \(CuCl_2\). Thời gian điện phân để thu được hết kim loại là t (s). Nếu chỉ điện phân trong 0,6 t (s) trong điều kiện như trên thì khối lượng kim loại thu được ở catot là:
bởi Phạm Phú Lộc Nữ 29/01/2021
A. 10,56 gam.
B. 6,40 gam.
C. 11,20 gam.
D. 8,64 gam.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol \(AgNO_3\) bằng cường độ dòng điện 2,68 ampe, trong thời gian t giờ thu được dung dịch X. Cho 22,4 gam bột Fe vào dung dịch X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thu được 34,28 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của t là
bởi Lan Anh 28/01/2021
A. 1,25.
B. 1,0.
C. 1,2.
D. 1,4.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi nối thanh Fe với các kim loại sau: Zn, Al, Ni, Cu, Ag sau đó nhúng vào dung dịch \(H_2SO_4\) loãng. Số trường hợp mà trong đó Fe bị ăn mòn trước là
bởi Nguyễn Lệ Diễm 29/01/2021
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 18.15 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.16 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.18 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.19 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.20 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.21 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.22 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.23 trang 41 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.24 trang 41 SBT Hóa học 12
Bài tập 1 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 4 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 5 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 6 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao