Bài tập 18.8 trang 38 SBT Hóa học 12
Phản ứng : Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 +CuCl2 chứng tỏ
A. ion Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Fe2+.
B. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+.
C. ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu2+.
D. ion Fe3+ có tính oxi hoá yếu hơn ion Cu2+.
Hướng dẫn giải chi tiết bài 18.8
ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion Cu2+
⇒ Đáp án C
-- Mod Hóa Học 12 HỌC247
-
Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là
bởi Huy Hạnh 20/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Pin điện hoá được tạo thành từ các cặp oxi hoá khử sau đây : \(Fe^2\)\(^+/Fe\) và \(Pb^2\)\(^+/Pb\) ; \(Fe^2\)\(^+/Fe\) và \(Zn^2\)\(^+/Zn\) ; \(Fe^2\)\(^+/Fe\) và \(Sn^2\)\(^+/Sn\) ; \(Fe^2\)\(^+/)/Fe và Ni^2\)\(^+/) Ni\(Fe^2\)\(^+/Fe\) và \(Ni^2\)\(^+/Ni\). Số trường hợp sắt đóng vai trò cực âm là :
bởi Tay Thu 20/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Cu – Ag, nồng độ của các ion trong dung dịch biến đổi như thế nào ?
bởi Phan Thị Trinh 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các phản ứng hóa học sau : Fe + \(Cu^2\)\(^+\) →\(Fe^2\)\(^+\) + Cu
bởi Nguyễn Thị Thanh 21/02/2021
Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
Nhận xét nào sau đây sai ?
A. Tính khử của Fe mạnh hơn Cu.
B. Tính oxi hóa của Fe3+ mạnh hơn Cu2+
C. Tính oxi hóa của Fe2+ yếu hơn Cu2+
D. Tính khử của Cu yếu hơn Fe2+
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ngâm bột Fe vào các dung dịch muối riêng biệt \(Fe^3\)\(^+\), \(Zn^2\)\(^+\), \(Cu^2\)\(^+, Pb^2\)\(^+, Mg^2\)\(^+, Ag^+\). Số phản ứng xảy ra là
bởi Nguyễn Trọng Nhân 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hỗn hợp T gồm Al và Cu cần vừa đủ 1,456 lít hỗn hợp khí gồm \(O_2\) và \(Cl_2\) thu được 6,64 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Al trong T là?
bởi Nguyễn Lê Tín 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Chia hỗn hợp Al, Cu thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 cần vừa đủ 1,344 lít \(O_2\). Cho phần 2 tác dụng với tối đa V lít khí \(Cl_2\) (dktc) thì giá trị của V là?
bởi thanh hằng 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan hoàn toàn 1,9 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg và Al bằng dung dịch \(H_2SO_4\) loãng vừa đủ, thu được 1,344 lít \(H_2\) (đktc). Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là
bởi Phung Thuy 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 2,91 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu, Al tan hết trong dung dịch \(HNO_3\) loãng, dư thu dược 1,12 lít khí NO ở đktc ( không còn sản phẩm khử khác) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được lượng kết tủa lớn nhất là m gam. Giá trị của m là
bởi Lê Tấn Vũ 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 6,72 gam Fe phản ứng với 125 ml dung dịch \(HNO_3\) 3,2M thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của \(N^+\)\(^5\)). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối trong dung dịch X là
bởi Thùy Trang 20/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho thanh sắt Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol \(AgNO_3\) và 0,2 mol \(Cu(NO_3)_2\). Khi thấy thanh kim loại tăng lên 8,8 gam thì dừng lại. Tính khối lượng kim loại bám vào thanh sắt
bởi hà trang 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho a gam Mg vào 100 ml dung dịch \(Al_2(SO_4)_3\) 1M và \(CuSO_4\) 3M thu được 25,8 gam chất rắn. Giá trị của a là
bởi Nguyễn Minh Minh 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho 11,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Cu vào dung dịch NaOH (loãng, dư). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 6,72 lít khí \(H_2\) (đktc). Khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là
bởi Mai Đào 20/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Hòa tan hết m gam nhôm vào dung dịch NaOH 1M, thu được 6,72 lít khí (đktc). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
bởi Anh Trần 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi
bởi Nguyễn Lê Thảo Trang 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự:
bởi Mai Trang 21/02/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho các nhận định sau: (1) Trong các kim loại kiềm, xesi (Cs) có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất. (2) Độ dẫn điện của nhôm (Al) tốt hơn của đồng (Cu).
bởi Tram Anh 21/02/2021
(3) Những kim loại có độ dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt.
(4) Crom (Cr) là kim loại cứng nhất trong các kim loại.
(5) Wonfam (W) có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong các kim loại.
Số nhận định đúng là.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 18.6 trang 38 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.7 trang 38 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.9 trang 38 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.10 trang 38 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.11 trang 39 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.12 trang 39 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.13 trang 39 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.14 trang 39 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.15 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.16 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.17 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.18 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.19 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.20 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.21 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.22 trang 40 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.23 trang 41 SBT Hóa học 12
Bài tập 18.24 trang 41 SBT Hóa học 12
Bài tập 1 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 4 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 5 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao
Bài tập 6 trang 122 SGK Hóa học 12 nâng cao