Giải bài 7 tr 9 sách GK Lý lớp 12
Một con lắc dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12 cm. Biên độ dao động của vật lí là bao nhiêu?
A. 12 cm.
B. - 12 cm.
C. 6 cm.
D. - 6 cm.
Gợi ý trả lời bài 7
Nhận định và phương pháp:
Đây là dạng câu hỏi vận dụng đơn giản, đề cho chiều dài quỹ đạo và yêu cầu tìm chiều dài của biên độ dao động
Cách giải :
-
Bước 1: Vì Quỹ đạo dao động có độ dài bằng hai lần biên độ nên áp dụng công thức \(l=2A\)
-
Bước 2: Thay số vào và tìm A.
-
Bước 3: Chọn phương án đúng với kết quả.
Lời giải:
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 7 như sau:
Vì Quỹ đạo dao động có độ dài bằng hai lần biên độ.
\(\Leftrightarrow 2A=12cm\rightarrow A=6cm\)
⇒ Chọn C.
-- Mod Vật Lý 12 HỌC247
Video hướng dẫn giải bài 7 SGK
-
Một vật dao động điều hòa với vận tốc khi đi qua vị trí cân bằng là v = 20cm/s. Khi vật đến vị trí biên thì có giá trị của gia tốc là \(a=200cm/{{s}^{2}}\) . Chọn gốc thời gian là lúc vận tốc của vật đạt giá trị cực đại theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
bởi Minh Thắng 01/12/2021
A. \(x=2\cos \left( 10t+\frac{\pi }{2} \right)cm\)
B. \(x=4\cos \left( 5t-\frac{\pi }{2} \right)cm\)
C. \(x=2\cos \left( 10t-\frac{\pi }{2} \right)cm\)
D. \(x=4\cos \left( 5t+\frac{\pi }{2} \right)cm\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 6cm. Biết cứ 2s vật thực hiện được một dao động, tại thời điểm ban đầu vật đang ở vị trí biên dương. Xác định phương trình dao động của vật.
bởi Hoàng My 30/11/2021
A. \(x=3\cos \left( \omega t+\pi \right)cm\)
B. \(x=3\cos \left( \omega t \right)cm\)
C. \(x=6\cos \left( \omega t+\pi \right)cm\)
D. \(x=6\cos \left( \omega t \right)cm\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5cm. Trong 10 giây vật thực hiện được 20 dao động. Xác định phương trình dao động của vật biết rằng tại thời điểm ban đầu vật tại vị trí cân bằng theo chiều dương.
bởi thuy linh 01/12/2021
A. \(x=5\cos \left( 4\pi t+\frac{\pi }{2} \right)cm\)
B. \(x=5\cos \left( 4\pi t-\frac{\pi }{2} \right)cm\)
C. \(x=5\cos \left( 2\pi t+\frac{\pi }{2} \right)cm\)
D. \(x=5\cos \left( 2\pi t+\frac{\pi }{2} \right)cm\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo có độ cứng của lò xo k = 40N/m dao động điều hoà với biên độ A = 5cm. Động năng của quả cầu ở vị trí ứng với li độ 3 cm là:
bởi Nguyễn Thị Trang 30/11/2021
A. \({{E}_{d}}=0,004J\)
B. \({{E}_{d}}=40J\)
C. \({{E}_{d}}=0,032J\)
D. \({{E}_{d}}=3204J\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật m = 200g dao động điều hoà. Trong khoảng thời gian một chu kì vật đi được một đoạn 40cm. Tại vị trí x = 5cm thì động năng của vật là 0,375J. Chu kì dao động:
bởi Song Thu 01/12/2021
A. T = 0,045s
B. T = 0,02s
C. T = 0,28s
D. T = 0,14s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc đơn (m = 200g, 1 = 80cm) treo tại nơi có g = 10m/s2. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc \({{\alpha }_{0}}\) rồi thả không vận tốc đầu, con lắc dao động điều hoà với năng lượng \(E=3,{{2.10}^{-4}}J\). Biên độ dao động là
bởi Long lanh 30/11/2021
A. \({{S}_{0}}=3cm\)
B. \({{S}_{0}}=2cm\)
C. \({{S}_{0}}=1,8cm\)
D. \({{S}_{0}}=1,6cm\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Con lắc lò xo có độ cứng k = 20N/m dao động điều hoà với biên độ 4cm. Động năng của vật khi li độ x = 3cm là:
bởi Ngoc Son 01/12/2021
A. 0,1J B. 0,014J. C. 0,07J. D. 0,007J
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một con lắc lò xo dao động theo phương trình \(x=2\sin \left( 20\pi t+\pi /2 \right)\left( cm \right)\). Biết khối lượng của vật nặng m = 100g. Tính chu kì và năng lượng dao động của vật
bởi Song Thu 30/11/2021
A. \(T=1s;E=78,{{9.10}^{-3}}J\) B. \(T=0,1s;E=78,{{9.10}^{-3}}J\)
C. \(T=1s;E=7,{{89.10}^{-3}}J\) D. \(T=0,1s;E=7,{{89.10}^{-3}}J\)
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật dao động điều hoà có phương trình li độ \(x = 8\cos \left( {7t + \pi /6} \right)\) cm. Khoảng thời gian tối thiểu để vật đi từ li độ 7 cm đến vị trí có li độ 2 cm là?
bởi can chu 30/11/2021
A. 1/24 s. B. 5/12 s. C. 6,65 s. D. 0,12 s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vật dao động điều hoà, thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí x = +A đến vị trí x = A/3 là 0,1 s. Chu kì dao động của vật là
bởi Lê Nguyễn Hạ Anh 30/11/2021
A. 1,85 s.
B. 1,2 s.
C. 0,51 s.
D. 0,4 s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 10 (cm) và tần số góc 10 (rad/s). Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ li độ +3,5 cm đến vị trí cân bằng là
bởi Truc Ly 01/12/2021
A. 0,036 s.
B. 0,121 s.
C. 2,049 s.
D. 6,951 s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ 1 m/s trên đường tròn đường kính 0,5 m. Hình chiếu M’ của điểm M lên đường kính của đường ưòn dao động điều hòa. Biết tại thời điểm t = t0, M’ đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Hỏi trước thời điểm và sau thời điểm t0 là 8,5 s hình chiếu M’ ở vị trí nào và đi theo chiều nào?
bởi Nguyễn Thị Thanh 30/11/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật dao động điều hòa có phương trình li độ \(x=2\sqrt{2}\cos \left( 10\pi t+3\pi /4 \right)\) , trong đó x tính bằng xentimét (cm) và t tính bằng giây (s). Lúc t = 0 s vật có
bởi thanh duy 30/11/2021
A. li độ − 2 cm và đang đi theo chiều âm.
B. li độ − 2 cm và đang đi theo chiều dương.
C. li độ +2 cm và đang đi theo chiều dương.
D. li độ +2 cm và đang đi theo chiều âm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = Acos(5πt + π/2) (cm). Véc tơ vận tốc và véc tơ gia tốc sẽ có cùng chiều dương của trục Ox trong khoảng thời gian nào (kể từ thời điểm ban đầu t = 0) sau đây?
bởi Trần Thị Trang 30/11/2021
A. 0,2 s < t < 0,3 s.
B. 0,0s < t < 0,l s.
C. 0,3 s < t < 0,4 s.
D. 0,1 s < t <0,2 s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 10 cm với tốc độ góc 5 rad/s. Hình chiếu của chất điểm lên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo có tốc độ cực đại là
bởi Duy Quang 01/12/2021
A. 15 cm/s.
B. 50 cm/s.
C. 250 cm/s.
D. 25 cm/s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1 = 4 (cm) thì vận tốc \({{v}_{1}}=-40\pi \sqrt{3}\) (cm/s) và khi vật có li độ \({{x}_{2}}=4\sqrt{2}\) (cm) thỉ vận tốc \({{v}_{1}}=-40\pi \sqrt{2}\left( cm/s \right)\) (cm/s). Động năng biến thiên với chu kỳ
bởi thu trang 30/11/2021
A. 0,1 s.
B. 0,8 s.
C. 0,2 s.
D. 0,4 s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là \(v = 3\pi \cos 3\pi t\) (cm/s). Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là:
bởi Đào Lê Hương Quỳnh 30/11/2021
A. x = 2cm, v = 0.
B. x = 0, v = 3π cm/s.
C. x= − 2 cm, v = 0.
D. x = 0, v = − π cm/s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chất điểm M chuyển động với tốc độ 0,75 m/s trên đường tròn có đường kính bằng 0,5 m. Hình chiếu M’ của điểm M lên đường kính của đường tròn dao động điều hoà. Tại t = 0 s, M’ đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Khi t = 8 s hình chiếu M’ qua li độ
bởi Nguyễn Sơn Ca 30/11/2021
A. -10,17 cm theo chiều dương
B. -10,17 cm theo chiều âm
C. 22,64 cm theo chiều dương
D. 22.64 cm theo chiều âm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phương trình dao động của một vật có dạng x = Acosωt. Gốc thời gian là lúc vật
bởi Anh Nguyễn 01/12/2021
A. có li độ x = +A.
B. có li độ x = -A.
C. đi qua VTCB theo chiều dương.
D. đi qua VTCB theo chiều âm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tốc độ và li độ của một chất điểm dao động điều hoà có hệ thức \(\frac{{{V^2}}}{{640}} + \frac{{{x^2}}}{{16}} = 1\), trong đó x tính bằng cm, v tính bằng cm/s. Chu kì dao động của chất điểm là:
bởi Lê Chí Thiện 01/12/2021
A. 1 s
B. 2 s
C. 1,5 s
D. 2,1 s
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật dao động có phương trình là \(x = 3\cos (5\pi t - \frac{{2\pi }}{3}) + 1(cm)\). Trong giây đầu tiên vật đi qua vị trí có tọa độ là x = 1cm mấy lần?
bởi Ha Ku 01/12/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Trong dao động điều hoà vận tốc và li độ luôn cùng chiều.
B. Trong dao động điều hoà vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều.
C. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn ngược chiều.
D. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn cùng chiều.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là ? Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có
bởi Meo Thi 01/12/2021
A. cùng biên độ.
B. cùng pha.
C. cùng tần số góc.
D. cùng pha ban đầu.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết phương trình dao động của một vật dao động điều hòa với tốc độ ban đầu là 1 m/s và gia tốc là \( - 10\sqrt 3 m/{s^2}\). Khi đi qua vị trí cân bằng thì vật có vận tốc là 2 m/s.
bởi Nhat nheo 30/11/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Viết phương trình dao động của một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4 cm và chu kỳ T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương?
bởi Tay Thu 30/11/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos4πt (cm), gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là bao nhiêu?
bởi Minh Tú 30/11/2021
A. a = 0 cm/s2.
B. a = 947,5 cm/s2.
C. a = - 947,5 cm/s2.
D. a = 947,5 cm/s2.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos4πt (cm), vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là bao nhiêu?
bởi Xuan Xuan 01/12/2021
A. v = 0 cm/s
B. v = 75,4 cm/s
C. v = - 75,4 cm/s
D. v = 6 cm/s.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Toạ độ của một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos2πt (cm) tại thời điểm t = 1,5s là:
bởi Nguyễn Thanh Hà 30/11/2021
A. x = 1,5 cm
B. x = - 5 cm
C. x = + 5 cm
D. x = 0 cm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Toạ độ của một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos4πt (cm) tại thời điểm t = 10s là:
bởi Nguyễn Anh Hưng 30/11/2021
A. x = 3 cm
B. x = 6 cm
C. x = - 3 cm
D. x = - 6 cm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: \(x = 3\cos (\pi t + \frac{\pi }{2})\) cm Pha dao động của chất điểm tại thời điểm t = 1s là?
bởi Tieu Dong 01/12/2021
A. -3 cm
B. 2 s
C. 1,5π rad
D. 0,5 Hz
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính tần số dao động của một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos4πt (cm)?
bởi Bảo Lộc 30/11/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính chu kỳ dao động của một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos4πt (cm)?
bởi Goc pho 30/11/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình: \(x = 4\cos (\frac{{2\pi }}{3}t + \pi )\) cm, biên độ dao động của chất điểm là:
bởi Ngoc Han 30/11/2021
A. A = 4m
B. A = 4cm
C. A = (2π/3) m
D. A = (2π/3) cm
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 5 trang 8 SGK Vật lý 12
Bài tập 6 trang 8 SGK Vật lý 12
Bài tập 8 trang 9 SGK Vật lý 12
Bài tập 9 trang 9 SGK Vật lý 12
Bài tập 10 trang 9 SGK Vật lý 12
Bài tập 11 trang 9 SGK Vật lý 12
Bài tập 1.1 trang 3 SBT Vật lý 12
Bài tập 1.2 trang 3 SBT Vật lý 12
Bài tập 1.3 trang 3 SBT Vật lý 12
Bài tập 1.4 trang 3 SBT Vật lý 12
Bài tập 1.5 trang 3 SBT Vật lý 12
Bài tập 1.6 trang 4 SBT Vật lý 12
Bài tập 1.7 trang 4 SBT Vật lý 12
Bài tập 1.8 trang 4 SBT Vật lý 12
Bài tập 1.9 trang 4 SBT Vật lý 12
Bài tập 1.10 trang 4 SBT Vật lý 12
Bài tập 1.11 trang 4 SBT Vật lý 12
Bài tập 1.12 trang 5 SBT Vật lý 12
Bài tập 1.13 trang 5 SBT Vật lý 12
Bài tập 1.14 trang 5 SBT Vật lý 12
Bài tập 1.15 trang 5 SBT Vật lý 12
Bài tập 1 trang 34 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 2 trang 34 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 3 trang 34 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 4 trang 35 SGK Vật lý 12 nâng cao
Bài tập 5 trang 35 SGK Vật lý 12 nâng cao